Axit uric là gì? Chỉ số Axit uric bao nhiêu là cao và bị gút?
Người mắc bệnh xương khớp nói chung và gout nói riêng thường được xét nghiệm máu để xác định nồng độ axit uric. Vậy chỉ số axit uric là gì và ở mức bao nhiêu thì người bệnh có nguy cơ bị gout. Thông tin này sẽ được lý giải cụ thể trong bài viết sau.
Để xác định khả năng bị gout, hoặc xác định mức độ nghiêm trọng của bệnh thì bệnh nhân thường xuyên phải thực hiện các đợt xét nghiệm axit uric. Thông thường nồng độ axit uric cao kéo dài thường gặp phải các vấn đề như viêm khớp, và phần lớn là bệnh gout. Đồng thời số lượng hạt lắng đọng trong, xung quanh khớp cũng dẫn đến hậu quả viêm, sưng, đau khớp trở nên nghiêm trọng.
Chỉ số axit uric là gì và phản ánh điều gì?
Theo lý giải của y học hiện đại, chỉ số Axit uric chính là sản phẩm chuyển hóa cuối cùng của quá trình biến đổi purine. Trong đó purin là một dạng axit yếu thường bị ion hóa thành muối urat có thể hòa tan không hoàn toàn trong huyết tương. Cấu tạo của axit uric là một dạng hợp chất dị vòng của hydro, oxi, nitơ, cacbon, với công thức hóa học là C5H4N4O3.
Ở dạng kết tủa, axit uric tạo thành những ion với muối và được gọi là tinh thể axit urat (urat) như amoni acid urate. Ở giới hạn hòa tan bình thường của muối urat trong huyết tương là 6 mg/dl đối với nữ và khoảng 7 mg/dl đối với nam. Khi các tế bào chết đi, axit uric là sản chuyển hóa của chất đạm có nhân purin, chúng được tìm thấy nhiều trong các loại thực phẩm và đồ uống như phủ tạng động vật, các loại cá biển, thịt đỏ, đậu Hà Lan, bia, rượu…
Con đường đào thải axit uric chính thông qua bài tiết, thế nên vai trò của thận đóng vị trí quan trọng trong hoạt động này. Đối với những người thường xuyên bổ sung đạm, hoặc uống nhiều bia rượu sẽ gây ảnh hưởng đến hoạt động của thận. Từ đó quá trình đào thải axit uric bị ảnh hưởng và khiến chúng bị tích trữ tồn đọng trong máu.
Chỉ số axit uric trong máu chủ yếu phản ánh các vấn đề về xương khớp, chủ yếu là bệnh gout. Ban đầu, nếu chỉ số axit uric chưa có sự chênh lệch đáng kể thì các biểu hiện chưa có triệu chứng cụ thể. Giai đoạn này thường gọi là “Tăng acid uric máu” và chưa phải là triệu chứng của bệnh gout. Tuy nhiên nếu như nồng độ axit uric trong máu tăng cao kéo dài sẽ hình thành lắng đọng các tinh thể urat ở các khớp. Từ đó gây ra các đợt viêm khớp cấp hay còn gọi là cơn gout cấp.
Mức độ lắng đọng axit uric có thể tăng giảm tùy thuộc vào chế độ dinh dưỡng cũng như cơ địa của người bệnh. Tuy nhiên nếu bệnh nhân đã vào giai đoạn gout cấp thì khả năng tái phát triệu chứng sẽ xảy ra thường xuyên hơn. Ngoài ra, axit uric còn là nguyên nhân gây ra các bệnh lý về tim mạch, lắng đọng ở thận gây ra suy thận và sỏi thận.
Nhận biết chỉ số Acid uric bình thường – bất thường
Như đã đề cập, chỉ số axit uric trong máu đánh giá tình trạng sức khỏe, chủ yếu là các vấn đề liên quan đến thận và bệnh xương khớp. Cơ thể khỏe mạnh thường duy trì nồng độ ổn định dưới 7,0 mg/dl (420 micromol/l). Các chuyên gia cho rằng ở mức độ này, cơ thể người đảm bảo thuận lợi cho hoạt động tổng hợp và đào thải các chất dư thừa, độc tố và tế bào thoái hóa khỏi cơ thể.
Nếu như có nguyên nhân tác động làm mất cân bằng hai quá trình tổng hợp và đào thải này. Cụ thể như tăng tiếp nhận purine hoặc giảm thải trừ axit uric đều có thể làm tăng lượng axit uric trong máu. Nếu chỉ sống axit uric trong máu tăng cao hơn giới hạn bình thường (tùy theo chỉ số của mỗi phòng xét nghiệm, tuổi, giới) thì người bệnh đang có dấu hiệu bị rối loạn chuyển hóa. Thông thường ở nam là trên 7,0 mg/dl (hay trên 420 micromol/l), ở nữ trên 6,0mg/l (360 micromol/l) được cho là có chỉ số axit uric tăng cao bất thường.
Phần lớn ở nước ta, người bệnh thường phát hiện bệnh khi bước vào giai đoạn gout cấp và mạn tính, với đặc trưng cơn đau lặp đi lặp lại thường xuyên. Mức độ tăng axit uric máu càng cao cho thấy tổn thương mạn tính ở khớp, ở giai đoạn nặng sẽ hình thành các cục tophi ở khớp xương và các tổ chức xung quanh. Vì nhiều bệnh nhân nhầm lẫn bệnh gout với các cơn đau xương khớp thông thường nên việc chẩn đoán bệnh thông qua chỉ số axit uric sẽ mang lại kết quả tương đối chính xác.
Chỉ số axit uric là một yếu tố cần chú ý khi chẩn đoán gout chứ không phải là tiêu chuẩn duy nhất để xác định bệnh gout. Nồng độ axit uric được xác định đạt mức an toàn, trung bình hoặc vượt ngưỡng được phân tích cụ thể như sau:
*Chỉ số axit uric bình thường,được đào thải tốt qua thận. Không có khả năng hình thành tinh thể urat lắng đọng ở khớp.
- mg/dL: <6.5
- Umol/ l: < 380
- Mmol/l: 0.38
*Chỉ số axit uric vượt ngưỡng trung bình, có khả năng kết tủa hình thành tinh thể urat có xu hướng lắng đọng tại các khớp.
- mg/dL: 6.5 – 7.2
- Umol/: 380– 420
- Mmol/l: 0.38 – 0.42
*Chỉ số axit uric có khuynh hướng tăng cao, kèm theo cơn đau lâm râm và hình thành các tinh thể urat tại ổ khớp với tần suất tăng dần.
- mg/dL: 7.2 – 8.2
- Umol/ : 420 – 480
- Mmol/l : 0.42 – 0.48
*Chỉ số axit uric ở mức tăng cao, xuất hiện các cơn gout cấp (biểu hiện kèm theo là vùng khớp bị sưng viêm, đỏ, đau tại ổ khớp và có thể sốt nhẹ…).
- mg/dL: 8.2 – 10
- Umol/: 480 – 580
- Mmol/l: 0.48 – 0.58
*Chỉ số axit uric ở mức rất cao, bệnh tiến triển sang giai đoạn gout mạn tính (giai đoạn đầu hình thành các hạt tophi).
- mg/dL: 10 – 12
- Umol/ 580 – 700
- Mmol/l: 0.58 – 0.7
*Chỉ số axit uric ở mức cao nhất, kèm theo đó là sự xuất hiện của các hạt tophi tại ổ khớp và các tổ chức xung quanh. Kèm theo đó là nguy cơ biến chứng thành nhiều bệnh lý nguy hiểm.
- mg/dL: >12
- Umol/: >700
- Mmol/l: > 0.7
Dựa vào những chỉ số trên có thể xác định được hơn 80% khả năng mắc bệnh, cũng như tình trạng nghiêm trọng của bệnh gout. Một số trường hợp mặc dù chỉ số axit uric rất thấp nhưng các tinh thể urat đã kịp thời lắng đọng và tích tụ tại các đầu khớp xương trước đó nên gây ra tình trạng sưng viêm liên tục kéo dài.
Người bệnh cần kết hợp kiểm tra chỉ số axit uric và quan tâm đến tần suất xuất hiện các triệu chứng sưng đau ở các khớp để đảm bảo ngăn chặn kịp thời các biến chứng của bệnh gout. Từ đó, có thể lựa chọn biện pháp điều trị phù hợp.
Cách kiểm soát khi bị tăng axit uric máu
Tăng axit uric máu là dấu hiệu gout và phản ánh sự phát triển của bệnh trong suốt quá trình điều trị. Gout là căn bệnh rối loạn chuyển hoá có liên quan đến xương khớp, dễ mắc phải nhưng khó trị khỏi. Cách điều trị tốt nhất là phòng bệnh sớm và kiểm soát chỉ số axit uric trong máu. Càng phát hiện bệnh sớm, điều trị kịp thời thì khả năng hết bệnh sẽ rất cao. Nếu như tiến triển sang giai đoạn mạn tính thì khả năng hồi phục bệnh sẽ phức tạp và mất nhiều thời gian hơn.
Nếu người bệnh bị tăng axit uric máu không có triệu chứng, nếu chỉ số này ở mức trung bình (dưới 10mg/dl), bạn hoàn toàn có thể kiểm soát bằng chế độ ăn uống phù hợp. Đồng thời kết hợp vận động để tăng cường quá trình trao đổi chất, từ đó giúp tăng cường hoạt động đào thải của thận. Điều trị theo hướng bảo tồn đòi hỏi người bệnh phải có sự nhẫn nại và kiên nhẫn thay đổi thói quen sinh hoạt, lối sống để kiểm soát bệnh từ ban đầu.
Đối với những bệnh nhân có chỉ số axit uric ở mức trên 12mg/dl, người mắc bệnh tim mạch thì cần dùng thuốc điều trị hạ axit uric. Những trường hợp khác đều không được sử dụng thuốc nếu không nhận được hướng dẫn điều trị từ bác sĩ, trừ đối tượng bệnh nhân có tình trạng hủy tế bào quá nhiều và tự sản xuất axit uric cấp tính ở bệnh nhân ung thư.
Đối với những trường hợp đặc biệt, bệnh nhân sau khi xét nghiệm có tình trạng tăng acid uric trên 10mg/dl mà không có hiệu quả với các biện pháp điều chỉnh chế độ ăn uống. Đối tượng người bệnh do di truyền từ gia đình, người bị sỏi thận kèm tăng axit uric trong máu, có dấu hiệu tổn thương thận sẽ được chỉ định sử dụng thuốc hạ axit uric cho từng loại phù hợp với cá nhân.
Những loại thuốc thường được chỉ định trong điều trị tăng axit uric trong máu như: men xanthin oxidase ức chế hoạt động tạo thành axit uric như allopurinol, thiopurinol và nhóm thuốc tiêu acid uric (enzym uricase). Cũng nên lưu ý không sử dụng nhóm thuốc tăng thải axit uric qua thận như probenecid đối với những bệnh nhân có tiền sử sỏi thận, suy thận, có dấu hiệu hình thành các hạt tophi và giảm bài tiết urat qua thận.
Chế độ dinh dưỡng cho người bị tăng axit uric máu
Theo nhận định của các chuyên gia dinh dưỡng, nhóm người bị tăng axit uric máu thường có khuynh hướng kiêng khem quá mức do quan niệm ăn nhiều đạm sẽ khiến axit uric máu tăng cao. Thay vào đó người bệnh nên cung cấp đủ năng lượng, bổ sung cân bằng các chất dinh dưỡng cần thiết theo nhu cầu cơ thể. Chế độ dinh dưỡng khoa học giữ cho người bệnh không bị thừa cân, béo phì cũng như tránh không để bị suy dinh dưỡng.
Các chuyên gia cho rằng, đối với bệnh nhân gout cần bổ sung đủ lượng chất đạm (protein) cần thiết cho cơ thể nhưng cần ăn ở mức vừa phải. Đồng thời người bệnh cũng nên tiết giảm lượng purin trong bữa ăn, bổ sung lượng chất béo ở mức cần thiết cho cơ thể. Những lưu ý bổ sung dinh dưỡng giúp hạn chế tăng axit uric trong máu là:
-
Người bệnh hạn chế ăn các loại thịt bò, lợn, vịt, gà có nhiều mỡ, thay vào đó bổ sung các hoạt hạt có nhiều dầu như lạc, vừng, đậu tương, oliu…
-
Cần bổ sung thêm khoảng 500 – 1000mg vitamin C hàng ngày, kết hợp uống nhiều nước để tăng đào thải acid uric, đặc biệt là bổ sung nước khoáng kiềm.
-
Hạn chế nấu thức ăn theo kiểu chiên, xào, nướng, thay thế bằng cách luộc hoăc hầm (nhiều nước), hạn chế dùng nước hầm xương trong bữa ăn nếu đang bị tăng axit uric.
-
Người bệnh chủ động được kiểm soát cân nặng, không để bị thừa cân, béo phì, nhưng đồng thời vẫn phải đảm bảo bổ sung đầy đủ các dưỡng chất.
Phân chia nhóm thực phẩm ăn theo mức độ ăn, trong đó tăng cường nhóm rau xanh và trái cây hỗ trợ hoạt động đào thải axit uric. Các loại rau củ quả được đánh giá tốt cho bệnh nhân gout bao gồm:
- Chuối nhiều kali tốt cho hoạt động của thận
- Táo chứa axit malic hạ acid uric trong máu
- Quả anh đào nhiều vitamin C, tăng cường hỗ trợ trao đổi chất.
- Cải bắp không có nhân purin, giàu sinh tố C, giúp lợi niệu
- Cần tây giúp thanh nhiệt, lợi tiểu, hạ huyết áp, nhuận tràng.
- Ăn nho tăng quá trình đào thải acid uric
- Dứa nhiều axit hữu cơ tham gia vào hoạt động chuyển hóa.
- Súp lơ giàu sinh tố C, ít nhân purin
- Quả kiwi giúp đào thải acid uric khỏi cơ thể.
- Củ cải trắng ngọt, tính mát, không nhân purin.
- Dưa chuột giàu kiềm tính và sinh tố C, muối kali, nước.
Người bị axit uric cao nên hạn chế ăn thực phẩm chế biến sẵn, thực phẩm lên men hoặc ướp muối, gia vị. Rượu bia, đồ uống có cồn, đồ uống ngọt, đồ uống có ga… cần được loại bỏ tuyệt đối trong bữa ăn hàng ngày. Ngoài ra một số loài hải sản như: tôm, cua, ghẹ, nghêu, sò, cá biển cũng sẽ làm tăng axit uric nếu dùng thường xuyên.
Hi vọng những thông tin trong bài viết đã giúp bạn đọc hiểu rõ “Axit uric là gì? Chỉ số Axit uric bao nhiêu là cao và bị gút?”. Từ đó người bệnh có thể căn cứ vào chỉ số của bản thân để xây dựng chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt và nghỉ ngơi phù hợp để hỗ trợ sức khỏe tốt nhất.
Ngày Cập nhật 07/06/2024
Gần đây tôi có các triệu chứng đau nhức khớp dữ dội, cường độ đau thường xuyênn, kèm theo có hạt gì ở khớp chân và khuỷa tay nữa. Tôi có mua mấy chai dầu về để xoa bóp nhưng không hiệu quảả. Liệu có phải tôi đã mắc bệnh gout rồi khôngg?
Chính nó rồi đấy bác ơi, em hồi đợt cũng có dâu hiệu như thếế. Đi xet nghiệm thì nồng độ axit uric trong máu tăng cao nên bị gútt. Do trước giờ chỉ thích điều trị bệnh bằng đông y thôi. Lên mạng tìm hiêut thì biết đến bài thuốc Gout đỗ minh. Em tới khám được bác sxi kê đơn cho 3 liệu trìnhh. Dùng hết 3 liẹu trình bệnh cũng khỏi luôn tới giờ mà chưa hề có dấu hiệu tái phátt. Ai mà bị gút thì uóng thuốc này đi, nhiều người dùng và được chữa khỏi bệnh lắm ấy
Thấy thuốc có 3 loạii: đặc trịị, giải độc chống viêmm, bổ thận thì cách dùng mỗi loại ra sao ấyy. Với lại thuốc có khó uống không nhỉ?
https://drbacsi.net/gout-do-minh-thanh-phan-cong-dung-va-huong-dan-cach-dung-dat-hieu-qua-toi-da/ ông vào đây tìm hiểu thêm về thông tin cũng như cách dùng thuốc này. Người ta có hướng dẫn cho mình áá. Thuốc được bào chế sẵn hết rồi nên dễ uông lắmm. Tiện là mình không phải đun sắc nữaa, thuốc đựng trong lọ nhỏ gọn dễ mang theo.
Nhà xa thì làm sao để được bãc sĩ nhà thuốc đỗ minh đường tư vấn với làm sao để mua thuốc được taa.
Nhà thuốc có gưi thouốc về tận nhà qua đường bưu điện cho mình á bạn. Bạn vào website nhắn tin tình trạng mình ra sao rồi bác sĩ tư vấn kê đơn cho. Thuốc được gửi về vẫn đảm bảo chát lượng nhưng nếu đến trực tiếp được thì vẫn nên đến
Đàn ông dễ mắc bệnh gút hơn là phụ nữ đúng không cả nhà? Tôi khong ăn nhiều thị bò hay hải sản gì cả mà bệnh gút vẫn ghé thăm là sao ấy nhờờ. Ông nào bị giống tôi thì chỉ tôi cách chữa dứt điểm bệnh này đii.
Đàn ông mình còn uống nhièu rượu bia nữa mà chú em. Bệnh này còn gọi là bệnh nhà giàu màà. Vợ tô hay cho tôi ngâm chân bằng nước lá lốt để ấm ấy. Thấy cũng dễ chịu lắmm. Chú em thử cách này đii, hiệu quả ấyy
tôi dùng muốn nát mẹo dân gian rồi mà bệnh có khỏi nôi đâu. Tình trạng ngày càng nặng thêm ấyy. Mẹo dân gian chỉ hỗ trợ giảm đau lúc đó thôi. Chứ mà chữa khỏi bênh thì khó lắm. còn tuỳ cơ địa mỗi người nưaa. Chung thì bị bệnh chỉ có đúng thầyy, đúng thuốc thì mới khỏi hăn đượcc.
Thuốc này có chữa được bệnh viêm khớp mãn tính của tôi hông? Thấy bệnh này cũng na ná giống viêm khớp ấy.
Chi phí điều trị bệnh gút tại nhà thuốc Đỗ Minh Đường là bao nhiêu á? Sao tôi không thấy để giáá, thấy có nghệ sĩ Xuân Hinh cũng khám bệnh ở đây thì chắc là giá thuốc mắc lắm đúng khôngg?
Gia thuốc còn tuỳ vào tình trạng bệnh của mỗi người mà bác sĩ kê đơn á. Như tôi bị gút cấp, còn nhẹ điều trị trong vòng 2 tháng thôi giá là hơn 2 triệuu/ tháng.
với giá thuốc này thì cũng không mắc lắmm nhỉ, mà kể cả chi phí có cao hơn cũng chữa miễn sao có thể thoát khỏi căn bệnh quái ác này là được chứ tôi khổ sở vì nó 2 năm. Sẽ tham khảo thêm vè tới nhà thuốc Đỗ Minh Đường đê khámm
Có thật là thuóc gout đỗ minh được làm từ các loại thảo dược an toàn lành tínhh, dùng được cho mọi đối tượng không nhỉ. Nghe đồn nhà thuốc đỗ minh đường có nhiều bài thuốc chữa trị được nhiều bệnh lắm. Nếu thế thì nguyên liệu thuốc đâu ra nhiều thếế.
Vậy là em chưa đọc hết bài viết rồii. Người ta tự trồng 3 vườn thuốc đóó. Chị đã đi qua vườn thuốc của họ ở Gia Lâm Hà Nội rồi. Người ta còn quay hẳn video vườn thuốc lên như này cơ mà
Cho hỏi trường hợp mà bị gout có những hạt tophi to ù lên rồi thì đung thuốc có chữa được nữa không, có ai để bị nặng đến muwacs này chưa
Kiểu bị to ù chỗ khớp leen là kiểu bị biến dạng cái đấy hình như là phải phẫu thuật nạo những cái u đó đi đấy. Cái bệnh gout này rất nguy hiểm để nó biến chứng nặng còn ảnh hưởng đến lục phủ ngũ tạng trong cơ thể đấy
Đến khi đi khám nhận thấy Axit uric trong máu tăng cao thì đã bị bệnh gút luôn rồi. Có cách gì để phòng ngừa bệnh gout không, chứ thấy bệnh này dễ mắc à.
Bạn làm theo mấy cách mà trong bài viết chia sẻ đó. Mình thấy có đầy đủ ở trỏng hết mà. ăn nhiều rau xanhh, hạn chế các thực phẩm chứa nhiều đạmm, hạn chế rượu bia là được.
Ba tôi 65 tuổi bị bênh gút đã 5 năm nay rồii, dùng nhiều cách nhưng vẫn không chữa khỏi đượcc. Tìm hiểu về bài thuôc gút đỗ minh thì thấy phù hợp với trường hợp của ba tôi. Nhưng mà không biết nhà thuốc Đỗ Minh Đường khám bệnh như nào vậy?
Nhà thuốc là YHCT nên khám bệnh bằng cách bắt mạch, đơn thuốc điều trị thì là thuốc nam gia truyền. Khám bệnh ở đây không lo bác sĩ brỏ con giữa chợ đâu. Họ tận tình chú đáo, quan tâm bệnh nhân trong suốt quá trình điều trị nên là có vấn đề gì xảy ra mình đều có thể liên hệ để hỏi bác sĩ hết
Tôi nghe mấy hàng xóm bảo là người ta tới nhà thuốc Đỗ Minh Đường khám đông lắm. kể cả cuối tuầnn. nên là tới khám nên gọi điện đặt lịch khám trước cho đỡ phải chờ lâu đúng không vậy.
Nhà thuốc làm việc cuối tuần luôn hảả? ai biết cho tôi xin lịch cụ thể của nhà thuốc để đến khám với
Nhà thuốc mở cửa từ 8h sáng đến 17hh30 từ thứ hai đến chủ nhật. Thời gian làm việc của bác sĩ đây: +Sángg: 8h -12h +chiềuu: 12hh30-17hh30
Ở đây đúng là đông người đến khám nên trước khi đến tốt nhất nên gọi ddienj đặt lịch trước
Tôi đi khám ơ bệnh viện gần nhà thì có chỉ số uric là mg/dL: 8.2 – 10
Umol/: 480 – 580
Mmol/l: 0.48 – 0.58. Giai đoạn đầu của bệnh gútt. Được bác sĩ kê đơn thuốc cho. Uống cũng nhanh hiệu quả lắmm. Nhưng mà ngưng thuốc 1 tháng thì bệnh lại tái phátt. Tôi không muốn phụ thuộc vào thuốc như thếế. Muốn chuyể n qua đông y để được điều trị dứt điểm. Thấy bài viết có giới thiệu thuốc gout đỗ minh. Ai dùng thuốc này rồi thì cho tôi xin chút chia sẻ với.
Bị bệnh gout mà điều trị bằng thuốc này là chuẩn luôn. Tôi bị bệnh gout , được mấy ông đồng nghiệp mách cho thuốc gout đỗ minh này, uống 2 tháng là các triệu chứng đau nhức hết, các chỉ số về mức cho phép. Nhưng mà trong lúc uống thuốc phải kiêng cử, làm theo lời bác sĩ thì mới nhanh khỏi nhé. Mấy ông có thể tham khảo bài này chứ không lại bảo tôi nói điêu nữa. https://www.benhcoxuongkhop.net/vuot-troi-bai-thuoc-chua-khoi-benh-gut-dong-ho-minh.html
Thuốc tốt như thế thật à? Vậy nếu mới bị thì dùng thuốc trong vòng bao lâu sẽ khỏi bệnh được ?
Khó mà nói thời gian điều trị trong bao lâu lắm, muốn biết thì bạn tới khám rồi bác sĩ họ tư vấn cho. không thì goi qua Hotline: 0932 088 186 / 0984 650 816 để được tư vấn trước khi tới khám cũng được
Bài viết hữu ích quá. Cung cấp chi tiết chỉ số Ủic cụ thể từng trường họp để mình có thể đối chiếu xem mình đang ơ dạng nào. Còn chỉ cho mình cách ăn uông ra sao nữa.
Muốn biết có bị gout hay khong là phải đi làm xét nghiệm máu đúng không mọi người, cái bệnh này có cái dấu hiệu nào dễ nhận biết nhất để sớm nhận biết hay không?
Phải xét nghiệm máu xem chỉ số axit uric thế nào thì mới rõ được, cái bệnh này nghe bảo triệu chứng sẽ là đau nhức các khớp điển hình là mắt cá chân, bàn chân, bàn tay với lại thấy kiểu nó sưng đỏ nóng các khớp đó
Mấy chỉ số Axit uric này phải đi làm xét nghiệm ở các bệnh viên thì mới nhận biết được đúng không cả nhà? Tôi 45 tuổi mà gần đây hay bị đau ở các khớp xươngg, mắt cá chân thấy có dấu hiệu sưng sưng chưa đi khám nhưng thấy tình trạng ngày càng không ổn thì có tới Đỗ Minh Đường khám được không?
Trước khi tới khám thì bạn nên tìm hiểu kỹ bạn nhé. Chứ giờ thấy nhiều thuốc quảng cáo tốt không biết thế nào, xem chỗ nào được nhiều người phản hồi tốt mà đến
Bạn tới nhà thuốc Đỗ Minh Đường khám đi nàyy. Vào đây đọc người ta review về nhà thuốc . Thấy nàh thuốc này được nhiều trang đưa tin lắm. Bác sĩ Đỗ MInh Tuấn đời thứ 5 của nhà thuốc, xem ti vi thấy làm cố vấn chia sẻ cách chữa bệnh hoài mà https://centerforhealthreporting.org/do-minh-duong-chua-benh-gout-34094.html
Nhà thuốc Đỗ Minh Đường chỉ có 2 cơ sở này thôi à? + Số 37A, ngõ 97, Văn Cao, Ba Đình, Hà Nội + Số 100, đường Nguyễn Văn Thương (đường D1 cũ), Phường 25, Quận Bình Thạnh, tpp.HCM Muốn mua thuốc gout đỗ minh thì có thể tới tiệm thuốc nam gần nhà để mua được không?
đúng rồi bạn. Nhà thuốc chỉ có 2 địa chỉ đó thôi. Thuốc đó là thuốc gia triuyền của đỗ minhh. Chỉ bán tại nhà thuốc đỗ minh đường thôi bạn ơii. Muốn mua thì chỉ đến 2 địa chỉ đó không thì gọi liên hệ đến số hotline của họ để bác sĩ hỗ trợ cho
Thủ tục khám ở Đỗ minh đường có rắc rối như những bệnh viện lớn khôngg? Ta nói đi khám ở bệnh viện mà leo lên leo xuống làm cáci thủ tục thôi đã mệt rồi. Đã thế thái độ nhiều khi còn khong chấp nhận được. Bởi vậy tôi ghét đi khám mấy bệnh viện lắm.
Có thủ tục gì đâu ông ơii. Đặt lịch khám xong hôm sau tới khám thì đọc lại thông tin cho lễ tân check lạii rồi ngồi đợi người ta sắp xếp phòng khám cho mình là vào khám thôii. Nhân viên ở đây nhiệt tìnhh, niềm nở lắm. Bác sĩ thi cũng dễ gần tư vấn nhiệt tình nên yên tâm mà tới khám