Nấm phụ khoa có lây không? Câu trả lời và cách phòng tránh từ chuyên gia

Nấm phụ khoa có lây không, lây qua những con đường nào là vấn đề gây lo lắng cho chị em. Để tìm hiểu, chúng ta hãy cùng tham khảo ý kiến của chuyên gia trong bài viết dưới đây.

Nấm phụ khoa có lây không? Lây qua những con đường nào?

Nấm phụ khoa là bệnh thường gặp do chủng nấm candida gây ra, loại nấm này sống ký sinh ở khắp nơi trong cơ thể, nhiều nhất là trong môi trường âm đạo. Khi có điều kiện thích hợp chúng sẽ sinh sôi phát triển và gây bệnh.

Chủng nấm sinh sống trong âm đạo có thể lây lan rộng 
Chủng nấm sinh sống trong âm đạo có thể lây lan rộng

Trả lời về vấn đề viêm nấm phụ khoa có dễ lây không? lương y Nguyễn Thị Đoan Trinh – Chuyên khám, chữa phụ khoa tại nhà thuốc nam gia truyền Đỗ Minh Đường cơ sở Hồ Chí Minh cho hay:

“Để biết bệnh có lây hay không chúng ta phải dựa vào tính chất của từng loại nấm. Nhưng nhìn chung, dù là viêm nấm hay các bệnh phụ khoa khác thì đều có khả năng lây nhiễm cao. Đặc biệt khi môi trường âm đạo thay đổi, vùng kín bị kích thích bởi nhiều yếu tố khác nhau, như:

  • Quan hệ tình dục không an toàn

Nữ giới bị nhiễm nấm phụ khoa có thể gây lây nhiễm bệnh sang cho chồng, bạn tình của mình. Bởi trong quá trình giao hợp tiếp xúc giữa 2 bộ phận, nấm tồn tại trong dịch tiết sẽ truyền từ bộ phận sinh dục nữ sang nam và ngược lại.

Nam giới bị nhiễm nấm sẽ hình thành các bệnh nam khoa như viêm bao quy đầu, nấm dương vật, viêm ống dẫn tinh, viêm niệu đạo… càng để lâu càng nguy hiểm.

  • Lây qua khí hư, dịch tiết âm đạo khi dùng chung đồ cá nhân

Việc sử dụng chung khăn tắm, đồ lót hay quần áo… đều có khả năng lây nhiễm bệnh trực tiếp nếu dịch âm đạo ở những đồ dùng đó chưa được làm sạch.

Nguyên nhân bị nhiễm nấm phụ khoa do sử dụng chung đồ cá nhân
Nguyên nhân bị nhiễm nấm phụ khoa do sử dụng chung đồ cá nhân
  • Lây nhiễm gián tiếp

Thông qua các con đường như bồn cầu, chậu tắm, hồ bơi… những môi trường mà nấm candida có thể hoạt động, tích tụ lại. Khi vô tình tiếp xúc phải cũng khiến chị em có thể bị nhiễm nấm phụ khoa.

  • Lây từ mẹ sang con

Bệnh viêm nấm phụ khoa khi mang thai không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của người mẹ mà cả thai nhi nữa, nhất là những em bé sinh thường, dễ dính phải dịch tiết âm đạo, tăng khả năng mắc bệnh về da, họng,…

Tuy nhiên, bệnh nấm phụ khoa có lây hay không còn phụ thuộc vào cách bạn bảo vệ, ngăn ngừa viêm nấm. Chính vì vậy hãy tìm hiểu ngay cách phòng tránh để hạn chế khả năng lây lan bệnh sang cho những người khác.

Chuyên gia chỉ cách hạn chế lây nhiễm nấm phụ khoa

Nghe theo chỉ dẫn của bác sĩ để phòng ngừa nấm âm đạo
Nghe theo chỉ dẫn của bác sĩ để phòng ngừa nấm âm đạo

Nấm phụ khoa là bệnh hay tái phát nếu không trị dứt điểm. Dưới đây là những cách phòng tránh bệnh do chuyên gia tư vấn.

  • Quan hệ tình dục an toàn, thực hiện chính sách một vợ một chồng.
  • Sử dụng biện pháp bảo vệ bằng cách dùng bao cao su cho mỗi lần “yêu”.
  • Giặt quần lót bằng nước nóng, phơi trực tiếp dưới ánh nắng mặt trời.
  • Tuyệt đối không dùng chung khăn tắm, đồ lót hay quần của người khác.
  • Đang bị nấm nên hạn chế sử dụng nhà vệ sinh công cộng, tắm ở hồ bơi tập thể…
  • Tiến hành điều trị bài bản theo chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa để trị bệnh triệt để.
  • Mẹ bầu bị nấm phụ khoa nên điều trị dứt điểm trong thời gian mang thai để tránh lây nhiễm cho con.
  • Khám phụ khoa định kỳ, khi thấy các biểu hiện ra khí hư nhiều bất thường, ngứa vùng kín cần đến cơ sở uy tín để được hỗ trợ.

Điều quan trọng để tránh lây nhiễn nấm âm đạo đó chính là điều trị bệnh triệt để. Hiện nay có rất nhiều phương pháp được chị em áp dụng như mẹo dân gian, thuốc kháng sinh và phương pháp ngoại khoa, thuốc đông y. Trong đó sử dụng thuốc đông y để trị bệnh cho hiệu quả, cũng như độ an toàn tốt hơn hẳn, bài thuốc Phụ khang Đỗ Minh của nhà thuốc Đỗ Minh Đường là một điển hình. 

Vậy cụ thể, bài thuốc này có điểm nổi bật gì mà lại được người bệnh ưa chuộng và giới chuyên môn đánh giá cao?

Thông qua bài viết này, chị em đã biết nấm phụ khoa có lây không, con đường lây nhiễm và những lời khuyên từ chuyên gia. Hy vọng, chúng tôi đã phần nào giúp độc giả chủ động chữa và phòng bệnh cho bản thân và những người xung quanh.

Ngày Cập nhật 06/06/2024

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *