Những sai lầm thường mắc khi giải rượu nhanh và lời khuyên từ chuyên gia
Hiện nay, có nhiều cách giải rượu bia nhưng không phải cách nào cũng hiệu quả. Đặc biệt, trong số đó là những sai lầm nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khoẻ, thậm chí là tính mạng. Dưới đây là những sai lầm thường gặp khi giải rượu bia từ Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan – Nguyên Trưởng khoa Khám bệnh, Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương.
Những sai lầm khi giải rượu thường gặp
Hiện, rất nhiều người truyền tai nhau các cách giải rượu như:
Uống nước chanh sẽ giúp giải rượu?
Nhiều người cho rằng, say rượu uống nước chanh sẽ giúp giải rượu nhưng sự thực đó là quan niệm sai lầm. Theo Tiến sĩ, Bác sĩ Nguyễn Thị Vân Anh, uống nước chanh và các loại nước có vị chua để giải rượu có thể gây tổn thương dạ dày nặng nề hơn. Nguyên nhân của tình trạng trên là do, khi bạn uống nước chanh chua vào người khi cơ thể còn nhiều rượu, thì axit trong chanh sẽ kết hợp với rượu dễ gây nôn nhiều thêm và đặc biệt sẽ gây tổn thương dạ dày do có axit.
Nhiều người say quá, thường ngủ trong lúc say, nếu uống chanh vào và gây nôn trong lúc ngủ, khi cơ thể không tỉnh táo thì dịch nôn, thức ăn có thể chui vào phổi gây sặc, ngạt thở thậm chí nguy hiểm tính mạng.
Uống bia trước khi uống rượu sẽ không bị say?
Điều này hoàn toàn là sai lầm. Theo chuyên gia, nếu bạn uống quá nhiều, đặc biệt là uống nhanh, thứ tự tiêu thụ các loại chất cồn không còn quan trọng. Điều quan trọng là uống chậm và ít. Khi đó, rượu được hấp thụ vào máu nhanh chóng rồi chuyển tới não bộ, cơn buồn nôn sẽ tới nhanh hơn.
Ăn bánh mì trước khi uống để hấp thụ rượu?
Điều này cũng không hẳn là tốt. Ăn bánh mì hoặc bất cứ thứ gì đó trước khi uống rượu chỉ có thể hiệu quả khi bạn uống số lượng ít (khoảng 3-4 chén). Nó sẽ trở nên vô dụng nếu bạn uống quá nhiều.
Uống thuốc giảm đau trước khi đi ngủ có thể giúp giải rượu?
Khi uống rượu, cơ thể đốt cháy rất nhiều nước để xử lý rượu, vì vậy bạn có thể phải chịu tình trạng mất nước, đau đầu vào ban đêm. Do đó, nhiều người nghĩ rằng uống thuốc giảm đau và nhiều nước có thể là biện pháp hữu ích, vì rượu làm sưng gan và não, thuốc giảm đau sẽ giúp chống viêm.
Tuy nhiên, các chuyên gia không cho rằng các loại thuốc này có thể ngăn chặn các triệu chứng nôn nao. Thậm chí, chúng còn gây thiệt hại nghiêm trọng đến gan – bộ phận đã quá tải do lượng rượu bạn nạp vào cơ thể trước đó.
“Lấy độc trị độc”
Nhiều người cho rằng uống 1-2 chén rượu vào buổi sáng hôm sau có thể giúp bạn giảm cơn nôn nao sau khi uống say vào tối hôm trước. Tuy nhiên, theo chuyên gia, điều này có thể giảm một số triệu chứng khó chịu lúc đầu, nhưng sau đó tình trạng nôn nao sẽ trở nên tồi tệ hơn.
Cách giải rượu hiệu quả nhất được chuyên gia khuyên dùng
Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan – Nguyên Trưởng khoa Khám bệnh, Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương cho biết có rất nhiều sai lầm mọi người hay mắc phải khi giải rượu cho người uống rượu say. Một trong những sai lầm khi giải rượu nhiều người mắc phải là cho người say rượu uống nước chanh hoặc các đồ uống chua.
Tuy nhiên, nếu người say vẫn còn một lượng rượu trong người thì khi kết hợp với nước uống chua dễ gây nôn thêm, tổn thương dạ dày do có axit. Vì thế, việc giải rượu cần thực hiện theo các bước sau:
- Nên cho họ uống các đồ uống có đường, muối như nước đường, mật ong, nước canh…
- Thứ hai, việc gây nôn cũng cần phải lưu ý. Trường hợp uống rượu xong vẫn tỉnh táo, nói chuyện được bình thường có thể gây nôn nhưng trong tình trạng không tỉnh mà cố gây nôn sẽ rất nguy hiểm. Việc cố ép gây nôn dễ sặc, chất nôn nhiều có thể bị tràn vào phổi dễ gây viêm phổi.
Uống rượu quá chén gây rất nhiều tác hại đối với sức khỏe con người. Bởi vậy, người dân cần tiết chế, điều độ không nên uống nhiều rượu. Không nên uống nhiều loại rượu cùng một lúc. Khi thấy có biểu hiện đau đầu, chóng mặt… sau vài tiếng uống rượu, người dân cần tới bệnh viện khám ngay.
Các chuyên gia cũng khuyến cáo, mọi người không nên uống thêm vitamin B1, B6, acid folic… để làm giảm đau đầu khi say, bởi sẽ có hại cho gan. Paracetamon, Aspirin và một số loại thuốc giảm đau, hạ sốt khi uống với rượu sẽ kích ứng niêm mạc dạ dày, gây chảy máu đường tiêu hóa.
Khi say cũng lưu ý, không uống các loại thuốc chống nôn vì sẽ giữ chất độc lại trong cơ thể, gan không thể lọc chất độc kịp càng tổn hại nghiêm trọng, lâu ngày sẽ xơ gan, ung thư gan.
Để đảm bảo sức khỏe và hạn chế tác dụng phụ của rượu, khi uống rượu, mọi người cần ăn trước lót dạ dày. Người có bệnh về gan mật, huyết áp, tim cần thận trọng khi uống rượu.
Ngoài ra, theo Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan – Nguyên Trưởng khoa Khám bệnh, Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương thì những người thường xuyên uống rượu bia có thể chọn cho mình sản phẩm giải rượu có nguồn gốc từ thảo dược tự nhiên như Viên Giải Rượu NOSAY. Đây là sản phẩm có nguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên với các thành phần như: Actiso, Cà gia leo, Cỏ chỉ thiên, Cối xay, Diệp hạ châu, Rau má, Ngải tiên, Linh chi… giúp giải độc rượu, giảm say, giải độc gan, giảm đau đầu, giảm mệt mỏi, hồi phục sức khỏe nhanh chóng. Viên Giải Rượu NOSAY còn giúp hỗ trợ tăng cường chức năng gan, bảo về gan, ngăn ngừa các độc tố từ rượu.
Viên Giải Rượu NOSAY – Bí quyết giải độc rượu bia để làm chủ cuộc nhậu
Viên Giải Rượu NOSAY được nghiên cứu và phát triển bởi các chuyên gia của Viện Nghiên cứu và Phát triển Y dược cổ truyền dân tộc cùng với Công ty CP Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc Dân Tộc hợp tác nghiên cứu và phát triển sản phẩm. Viên Giải Rượu NOSAY là bước đột phá về tốc độ giải rượu, có tác dụng giải độc rượu và bảo vệ gan vượt trội chỉ sau 15 phút sử dụng. Sản phẩm cơ chế giải rượu hoàn toàn mới, chuyển hóa cồn trong rượu (C2H5OH) thành năng lượng và không có tác dụng phụ, bước đột phá thế kỷ 21.
Viên Giải Rượu NOSAY mang lại hiệu quả giải rượu vượt trội, loại bỏ triệu chứng đau đầu, chóng mặt, buồn nôn sau khi uống rượu bia, giúp làm giảm nguy cơ ngộ độc rượu, thanh lọc cơ thể, tăng cường công năng giải độc của gan, thận, phòng chống những tác động tiêu cực từ độc tố chứa trong rượu.
Viên Giải Rượu NOSAY là sản phẩm đầu tiên không có thành phần hoá dược mà sử dụng thành phần hoàn toàn từ thảo dược thiên nhiên: Actiso, Cà gai leo, Cỏ chỉ thiên, Cối xay, Diệp hạ châu, Rau má, Ngải tiên, Linh chi… Những thành phần này được phối hợp theo công thức đặc biệt mang lại hiệu quả vượt trội trong giải độc rượu, bảo vệ tế bào gan, tăng cường chức năng gan…
?Actiso: Có tác dụng lợi tiểu và được dùng trong điều trị bệnh về gan (gan viêm mạn, da vàng), thận viêm cấp và mạn, sưng khớp xương…
?Linh chi: Tác dụng ổn định huyết áp, lọc sạch máu, tăng cường tuần hoàn máu, giảm mệt mỏi, hỗ trợ thần kinh, chống đau đầu và tứ chi.
?Cà gai leo: Có tác dụng chống viêm gan, ngăn chặn sự phát triển xơ gan và chống oxy hóa của dạng chiết toàn phần và dạng hoạt chất chính Glycoalcaloid ở mô hình thực nghiệm sinh vật.
?Diệp hạ châu: Diệp hạ châu không có độc tính, độ an toàn cao, công dụng Thanh can, minh mục, thấm thấp, lợi tiểu. Được dùng phổ biến để chữa suy gan do rượu, sốt rét, nhiễm độc do môi trường hoặc các trường hợp hay nổi mẩn, nổi mụn do huyết nhiệt.
?Cỏ chỉ thiên: Tác dụng thanh nhiệt, lương huyết, giải độc, khoan trung hạ khí, lợi tiểu, tiêu thũng. Chủ trị cảm sốt, ho, họng sưng đau, đau mắt đỏ, chảy máu mũi, ỉa chảy, vàng da, viêm thận phù thũng, ung nhọt, rắn cắn.
?Cối xay: Có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, long đờm và lợi tiểu. Lá có nhiều chất nhầy dịu kích thích. Vỏ làm se và lợi tiểu. Hạt có tác dụng kích dục, nhuận tràng và làm dịu kích thích. Nước hãm rễ có thể giảm sốt.
?Rau má: Công dụng thanh nhiệt giải độc, tán ứ chỉ thống, lương huyết sinh tân, lợi niệu. Thường dùng trị cảm mạo phong nhiệt, thuỷ đậu sởi, sốt da vàng mặt, viêm họng, viêm đường tiết niệu, đái dắt đái buốt, còn dùng trị thổ huyết, chảy máu cam, tả lỵ
?Ngải tiên: Có tác dụng khư phong trừ thấp, ôn trung tán hàn. Tinh dầu có tính gây trung tiện, trừ giun. Thường được dùng chữa đau bụng lạnh, bụng đầy trướng, tiêu hoá kém, đau mình mẩy phong thấp, nhức mỏi gân xương, cảm sốt…
Một điều mà Viên Giải Rượu NOSAY được rất nhiều người lựa chọn sử dụng đó chính là bởi tính tiện lợi trong sử dụng. Viên Giải Rượu NOSAY được bào chế dưới dạng vỉ rất thân thuộc và tiện mang theo bên người bất cứ khi nào cần dùng đến.
Ngày Cập nhật 21/07/2022
Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!