Vi khuẩn HP có ở đâu? Làm sao phòng tránh tốt với mọi người?

Nhiễm vi khuẩn HP là nguyên nhân phổ biến gây kích ứng niêm mạc dạ dày và viêm loét dạ dày. Do đó, người bệnh cần tìm hiểu vi khuẩn HP có ở đâu và có cách khắc phục phù hợp.

nhiễm trùng vi khuẩn HP do đâu
Tìm hiểu vi khuẩn HP có ở đâu để có biện pháp phòng ngừa hợp lý

Vi khuẩn HP có ở đâu?

Vi khuẩn HP có tên khoa học đầy đủ Helicobacter pylori, trước đây được gọi là Campylobacter pylori. Đây là một loại vi khuẩn gram âm, hình xoắn ốc thường được tìm thấy bên trong dạ dày.

Vi khuẩn HP được cho là đã tiến hóa để xâm nhập vào niêm mạc dạ dày và gây nhiễm trùng. Loại vi khuẩn này được xác định lần đầu tiên vào năm 1982, tại Úc và ở niêm mạc dạ dày của một người bệnh viêm dạ dày mãn tính và loét dạ dày.

Các bác sĩ cũng cho rằng, vi khuẩn HP có thể liên quan đến sự phát triển tình trạng loét tá tràng, polyp (sự hình thành các khối u lành tính) ở ruột non hoặc trực tràng và sự hình thành các khối u ác tính liên quan đến ung thư dạ dày, thực quản, trực tràng, đại tràng.

Tóm lại, có khoảng 50% dân số thế giới có vi khuẩn HP ở hệ thống tiêu hóa, đặc biệt là ở các nước đang phát triển. Vi khuẩn HP cũng là nguyên nhân phổ biến gây viêm dạ dày hoặc loét dạ dày. Có khoảng 20% các trường hợp sự phát triển quá mức của vi khuẩn HP có thể dẫn đến ung thư dạ dày.

Nguyên nhân gây nhiễm trùng vi khuẩn HP

Hiện tại các nhà nghiên cứu không biết chính xác nguyên nhân gây nhiễm trùng vi khuẩn HP. Tuy nhiên, vi khuẩn này có thể truyền từ người này sang người khác thông qua việc tiếp xúc trực tiếp với nước bọt, chất nôn hoặc phân.

vi khuẩn hp dương tính có nguy hiểm không
Vi khuẩn HP có nhiều nguồn lây

Ngoài ra, vi khuẩn HP cũng có thể lây truyền qua thực phẩm hoặc nguồn nước bị ô nhiễm.

Một số yếu tố rủi ro làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn vi HP bao gồm:

  • Trẻ em thường có nguy cơ nhiễm khuẩn HP cao hơn. Điều này thường liên quan đến việc thiếu vệ sinh cơ thể hoặc vệ sinh cơ thể không đúng cách.
  • Sống ở các nước đang phát triển, có điều kiện sống và vệ sinh thấp.
  • Sử dụng chung thức ăn với người khác, đặc biệt là ở người nhiễm khuẩn HP, viêm loét dạ dày.
  • Sống ở khu vực đông đúc hoặc trong gia đình có quá nhiều người.
  • Sử dụng thực phẩm nguồn nước bẩn hoặc không được xử lý phù hợp.

Triệu chứng nhiễm vi khuẩn HP

Trong hầu hết các trường hợp, người nhiễm vi khuẩn HP không có bất cứ triệu chứng hoặc dấu hiệu nhận biết cụ thể nào.

Khi nhiễm trùng trở nên nghiêm trọng, người bệnh có thể cảm thấy đau dạ dày, đặc biệt là khi dạ dày rỗng vào ban đêm hoặc vài giờ sau bữa ăn. Các cơn đau thường dai dẳng, âm ỉ, có thể đến và đi một cách bất ngờ. Sử dụng thuốc kháng axit hoặc thuốc dạ dày thông thường có thể làm dịu và cải thiện cơn đau.

triệu chứng nhiễm vi khuẩn hp trong dạ dày
Đau dạ dày là dấu hiệu phổ biến khi nhiễm khuẩn HP

Một số dấu hiệu nhận biết khác bao gồm:

  • Ợ nóng hoặc ợ chua nhiều lần
  • Cảm thấy đầy hơi chướng bụng
  • Buồn nôn
  • Sốt
  • Chán ăn hoặc cảm thấy ăn không ngon miệng
  • Giảm cân mà không rõ lý do

Nếu các cơn đau dạ dày trở nên nghiêm trọng hoặc không được cải thiện, người bệnh nên đến bệnh viện để được chẩn đoán để được hỗ trợ điều trị phù hợp. Ngoài ra, đến gặp bác sĩ chuyên môn ngay khi nhận thấy các triệu chứng sau:

  • Khó nuốt
  • Chóng mặt hoặc mất ý thức
  • Có máu trong phân
  • Nôn ra máu

Chẩn đoán tình trạng nhiễm khuẩn HP như thế nào?

Để chẩn đoán tình trạng nhiễm khuẩn HP, bác sĩ có thể kiểm tra tiền sử bệnh lý cá nhân và gia đình. Thông báo cho bác sĩ biết về các loại thuốc đang sử dụng bao gồm thuốc kê đơn, không kê đơn, vitamin hoặc các loại thực phẩm bổ sung.

Ngoài ra, để hỗ trợ chẩn đoán bác sĩ có thể chỉ định một số xét nghiệm như:

– Kiểm tra sức khỏe:

Bác sĩ có thể kiểm tra các dấu hiệu bệnh dạ dày như đầy hơi, đau bụng hoặc đau dạ dày. Bác sĩ cũng có thể áp dụng các biện pháp nghe âm thanh phát ra từ dạ dày.

– Xét nghiệm máu:

Trong một số trường hợp, bác sĩ có thể yêu cầu kiểm tra mẫu máu để tìm kháng thể kháng vi khuẩn HP.

Trong xét nghiệm này, bác sĩ sẽ lấy một lượng máu nhỏ từ cánh tay và gửi đến phòng thí nghiệm để phân tích. Xét nghiệm mang lại kết quả khả quan khi người bệnh chưa bao giờ thực hiện hỗ trợ điều trị nhiễm trùng vi khuẩn HP trước đây.

– Kiểm tra phân:

Xét nghiệm mẫu phân có thể cần thiết để kiểm tra tình trạng nhiễm trùng vi khuẩn HP. Bác sĩ có thể đề nghị người bệnh ngưng sử dụng một số loại thuốc như thuốc kháng sinh và thuốc ức chế bơm proton trước xét nghiệm để đảm bảo tính chính xác của xét nghiệm.

xét nghiệm vi khuẩn hp ở đâu
Bác sĩ có thể đề nghị nhiều biện pháp và xét nghiệm để chẩn đoán tình trạng nhiễm khuẩn HP

– Kiểm tra hơi thở:

Hiện tại, người bệnh có thể test vi khuẩn HP thông qua hơi thở. Để tiến hành kiểm tra, bác sĩ có thể đề nghị người bệnh nuốt một chế phẩm có chứa Urê. Nếu nhiễm trùng vi khuẩn HP, cơ thể sẽ giải phóng một loại enzym để phá vỡ liên kết Urê và tạo ra khí Carbon Dioxide. Lượng khí này sẽ được phát hiện thông qua một thiết bị chuyên dụng.

– Nội soi:

Nội soi là phương pháp sử dụng một thiết bị ài mỏng có gắn camera ở đầu để đưa vào dạ dày, tá tràng thông qua miệng. Ngoài ra, nội soi cũng giúp bác sĩ lấy các mẫu mô ở dạ dày và kiểm tra ở phòng thí nghiệm để phát hiện sự tồn tại của vi khuẩn HP.

Các biện pháp phòng tránh nhiễm khuẩn HP

Có khoảng 50% dân số thế giới nhiễm trùng vi khuẩn HP mà không có các triệu chứng cụ thể nào. Do đó, rất khó để hỗ trợ điều trị cũng như phòng ngừa tình trạng này.

Ngoài ra, hiện tại các bác sĩ cũng không rõ nguyên nhân cũng như cách thức lây nhiễm vi khuẩn HP. Tuy nhiên, thực hiện các biện pháp phòng ngừa và tránh các yếu tố rủi ro có thể giảm nguy cơ nhiễm khuẩn HP.

Các biện pháp phòng ngừa nhiễm trùng vi khuẩn HP phổ biến bao gồm:

1. Tránh các yếu tố rủi ro của vi khuẩn HP

Không ăn thực phẩm sống hoặc chưa được nấu chín kỹ. Điều này có thể làm tăng nguy cơ ngộ độc thực phẩm cũng như các yếu tố nhiễm trùng khác.

Thực phẩm chữa được nấu chín có thể là nguyên nhân chính dẫn đến nhiễm khuẩn HP, bởi vì thức ăn không được làm nóng đến nhiệt độ đủ cao để tiêu diệt vi khuẩn.

vi khuẩn hp có chữa khỏi không
Nấu chín thức ăn để loại bỏ các nguy cơ nhiễm trùng vi khuẩn HP

Một số lưu ý khi sử dụng thực phẩm bao gồm:

  • Tránh các loại thực phẩm không được làm sạch như rau sống hoặc thức ăn được xử lý không kỹ như thịt và cá. Thực phẩm làm sạch không đúng cách hoặc xử lý sai phương pháp cũng có thể làm tăng nguy cơ nhiễm trùng thực phẩm và nhiễm vi khuẩn HP.
  • Nấu kỹ các loại thức ăn ở nhiệt độ vừa phải. Hầu hết người dùng đều không biết nguồn gốc thực phẩm đến từ đâu và được sơ chế như thế nào. Do đó, nấu chín tất cả các loại thức ăn là cách tốt nhất để tránh nhiễm khuẩn.

2. Tránh sử dụng thực phẩm ở khu vực nhiễm khuẩn

Tương tự như hầu hết các bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn khác, vi khuẩn HP có thể lây truyền thông qua việc thiếu vệ sinh. Điều này bao gồm các loại thực phẩm, đồ uống, điều kiện sống và khu vực sống kém vệ sinh.

Các loại thực phẩm được chế biến trong môi trường kém vệ sinh hoặc từ người kém vệ sinh cũng làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn. Do đó, tránh các khu vực thức ăn dễ nhiễm khuẩn như các khu bán hàng rong, xe thức ăn không được tích hợp các phương tiện để vệ sinh hoặc làm sạch dụng cụ nấu ăn.

Bên cạnh đó, người bệnh cũng nên tránh sinh sống ở khu vực có nguồn nước ô nhiễm, vị trí nước thải hoặc các khu vực có nước bẩn khác. Không sử dụng thức ăn được chế biến bởi người không mang găng tay hoặc sử dụng tay chạm vào tiền để xử lý thực phẩm.

3. Rửa tay thường xuyên

Bởi vì cách thức lây truyền chính của vi khuẩn HP vẫn chưa được xác định, do đó rửa tay đúng cách và thường xuyên là cách để phòng ngừa lây nhiễm vi khuẩn HP. Rửa tay bằng xà phòng kháng khuẩn, đặc biệt là sau khi đi vệ sinh hoặc trước khi chế biến thực phẩm.

Rửa tay đúng cách bằng xà phòng trong ít nhất 15 – 30 giây để loại bỏ vi khuẩn. Ngoài ra, nếu đeo trang sức, cần chú ý vệ sinh vùng da bên dưới trang sức. Sau đó rửa tay trong nước ấm và lau khô bằng khăn sạch.

vi khuẩn hp có chữa được không
Rửa tay thường xuyên là cách phòng ngừa nhiễm khuẩn HP cũng như các loại nhiễm trùng khác

4. Hạn chế tiếp xúc với người nhiễm khuẩn HP

Tránh tiếp xúc hoặc tương tác với người nhiễm khuẩn HP là một trong những cách tốt nhất để phòng ngừa lây nhiễm bệnh.

Người nhiễm khuẩn HP cần thận trọng khi tương tác với bạn tình hoặc người thân trong gia đình để tránh lây nhiễm vi khuẩn. Không hôn hoặc tham gia vào bất cứ hoạt động tình dục nào với người bệnh bệnh để tránh nguy cơ lây lan.

Ngoài ra, không sử dụng chung bàn chải đánh răng, cố uống nước và các dụng cụ các nhân nhân để tránh tình trạng vi khuẩn lây truyền qua nước bọt.

Bên cạnh đó, không sử dụng chung thức ăn, đồ uống với người nhiễm khuẩn. Điều này có thể gây lây lan vi khuẩn.

5. Xét nghiệm nhiễm khuẩn HP

Tiến hành xét nghiệm HP nếu sống chung hoặc kết hôn với một người nhiễm khuẩn HP. Xét nghiệm và điều trị vi khuẩn HP sớm và cách để phòng ngừa lây nhiễm cho người thận, gia đình.

Ngoài ra, vi khuẩn HP có thể lây lan nhanh chóng trong điều kiện gia đình. Do đó, những người nhiễm khuẩn HP cần có biện pháp xử lý để tránh lây nhiễm cho người khác.

Kiểm tra nhiễm khuẩn HP để có biện pháp xử lý phù hợp
Kiểm tra nhiễm khuẩn HP để có biện pháp xử lý phù hợp

Sau quá trình xử lý, người bệnh cần kiểm tra nồng độ vi khuẩn HP sau 4 tuần. Tái nhiễm trùng có thể xảy ra nếu không được phòng đúng cách.

Nhiễm trùng HP thường không dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng, đặc biệt là khi được hỗ trợ điều trị đúng phương pháp. Do đó, nếu nhận thấy các dấu hiệu nhiễm khuẩn HP hoặc sống chung với bệnh nhân nhiễm khuẩn HP, người bệnh nên đến bệnh viện để được tư vấn liệu trình phù hợp.

Nếu nhiễm trùng tái phát hoặc tồn tại sau khi xử lý có thể gây loét dạ dày hoặc nghiêm trọng hơn là ung thư dạ dày, mặc dù ung thư hiếm khi xảy ra. Tuy nhiên, nếu gia đình có tiền sử ung thư dạ dày, người bệnh cần được xét nghiệm HP dạ dày và tầm soát ung thư thường xuyên.

Ngày Cập nhật 12/06/2024

Bình luận (30)

  1. Thịnh Ng says: Trả lời

    Sơ can Bình vị tán chữa Hp là chuẩn rồi, tin mình đi, chữa rất hiệu quả nhưng tốt nhất mng vẫn nên gọi cho bác sĩ để họ tư vấn

    1. Bích says: Trả lời

      Đúng rồi, thuốc này của Trung tâm thuốc dân tộc thì quá nổi tiếng rồi

  2. Nguyễn Văn Phúc says: Trả lời

    Tôi năm nay 34 tuổi, bi hp 4 năm sau đó lai bị viêm loét nữa, bs bảo nếu bi hp không điều tri hết thì hp này sẽ làm tăng tiết acid gây viêm da dày. Hiện tai tội bi nóng rát vùng dưới xương ức, ợ hơi ,ợ chua, có khi ơ hơi thì bi nhói ở vùng ngưc bên trái, khi nào mà ngủ muôn là càng bị đau nhiều hơn, nhiều khi chán ăn. cho tôi hỏi thuốc sơ can bình vị này điều tri triêt để bệnh của tôi không

    1. Hiếu Trinh says: Trả lời

      Với bênh lý da dày mà a thức khuya thì khó điều trị lắm,mà bênh càng ngày càng năng thêm. Trước tôi điều tri thuốc này tôi phải điều chỉnh thêm chế đô ăn uống, sinh hoat và tâm lý nữa vì nó ảnh hưởng đến bênh da dày.

    2. nguyễn thanh hằng says: Trả lời

      thuốc này điều tri đươc đó a, trước e cũng bi tình trang giống a, lúc đàu tưởng tim phổ có vấn đề vì khi mà ợ hơi là ngưc nhói, đi chp chiếu ,bs ảo ti phổ không có vấn đề gì, nên cho đi nôị soi thì bảo là bi viêm hành tá tràng và hp dương tính. Mua thuốc này về uống mấy tháng mà thấy hết rồi

    3. Hoàn Minh says: Trả lời

      mình cũng từng sử dụng thuốc này rồi, uống 3 tháng thấy hết hp. gần 1 năm sau lại bi đau lai,đi khá bs bảo là hp lai,bs hỏi chế độ ăn uống với sinh hoat của mình ntn, thât ra do tính chất công viêc nên mihf hay thức khuya chay dealine, với ă uoogs không kiêng cữ, vẫn uống rựou bia nhiều nên bi tái lai. Mình lại tiếp tục mua thuốc sơ can bình vị này về uống, vì thấy thuốc uống hiêu quả, thuốc đươc làm từ đôg y nên an toàn, ít tác dung phu, cũng yên tâm hơn.

  3. Minh hoàng says: Trả lời

    Hp phải dùng kháng sinh điều trị nên lợi khuẩn trong cơ thể sẽ mất khiến những cơn đi ngoài khó chịu.Kèm theo đó là sẽ ảnh hưởng tới gan làm da xanh xao,mụn. Rối loạn tiêu háo sẽ gây ảnh hưởng tới giấc ngủ, nên chuyển sang thuốc nam cho lành tính

    1. Oanh Tuấn says: Trả lời

      Tôi đây cũng bị viêm dạ dày hp mà chữa bằng sơ can bình vị tán này vẫn khỏi được đây này, không phải thuốc chỉ từ cỏ cây tự nhiên mà tác dụng không ăn thua, dược hiệu mạnh lắm đấy mọi người ạ. Tôi uống thuốc này đúng 3 tháng mà hơn năm rưỡi rồi chưa hề bị tái phát lần nào, trong khi hồi trước điều trị bên tây y thì cứ được 1-2 tuần hết thuốc là lại đau trở lại đấy

    2. Phan Hồng Ngọc says: Trả lời

      trẻ em bị bênh này nhiều thật đấy, trước thấy bé nhà e mới 9 tuổi bị hp là hiếm lắm, tìm hiểu mới biết vi khuẩn hp này dễ lây quá, nhiều trẻ bi mà không biết nguyên nhân như bé nhà e, vì trong nhà không ai bị cả. Cách đây 2 tháng thấy bé kêu bụng khó chiu, hay bị buồn nôn và ợ hơi.Tưởng bé chỉ bi rối loạn tiêu hóa thôi, ai ngờ đi khám bs bảo bị hp, cho bé uống 2 tuần thấy giảm ít,, sau lên tâm sư với c đồng nghiêp, chị giới thiệu đến trung tâm thuốc dân tộc điều tri,con c điều trị hp với trào ngươc da dày ở đó hết bệnh rồi, c gửi link để mình tìm hiểu trước, thấy uy tín nên mình đưa bé đến khám trực tiếp. Bé uống thuốc 1 tháng thấy hết đau bung,ợ hơi, lâu lâu bé còn ói,Mới lấy cho bé liệu trình thuốc thứ 2, trộm vía, mong bé hết bênh. ai cần tìm hiểu thì e gửi link để tham khảo thêm nha https://www.chuyenkhoadaday.com/so-can-binh-vi-tan-buoc-dot-pha-trong-dieu-tri-benh-viem-loet-hp-da-day.html

  4. Bùi Thu Hà says: Trả lời

    Anh chị có ai bị HP không ạ. Em mới đi khám về dương tính HP 123 luôn. Anh chị tư vấn giúp em có thể điều trị hết được không ạ? Có nên uống thuốc tây hay thuốc nam ạ

    1. Trần Tân Lực says: Trả lời

      Hp thì bạn nên điều trị băng kháng sinh… Từ 4-8 tuần sẽ hết, không cần phải lo lắng quá

    2. Lâm Văn Thái says: Trả lời

      Tôi sử dung thuốc sơ can bình vị tán hơn 3 tháng mà đi nôi soi lai thấy hp âm tính rồi.Trước tôi cũng có điều trị tây y, nhưng không phù hơp thuốc hay sao mà k hết, tôi vẫn bị nóng rát bụng, đầy bụng khó tiêu, nhưng không khó chịu nhiều nên tôi cứ để vây. Nhưng sau tôi thấy bảo biến chứng của hp để lâu gây viêm da dày man tính, rồi ung thư,,, nên tôi cũng tìm thuốc để uống. Sau khi uống 3 tháng tôi thấy bênh giảm nhiều lắm, hầu như hết bênh luôn. Sau đó tôi đi khám lại, khi cầm kết quả nội soi, bs bảo âm tính mà không tin luôn

  5. Lê thị dung says: Trả lời

    Em bị HP rồi 😞 uống thuốc tây khiến em mất ngủ giờ phải làm sao ạ mng giúp em với 😭😭

    1. nguyễn thị thắm says: Trả lời

      ban muốn khám thì có thể liên hệ số hottline của trung tâm, sau đó các bs chuyên môn sẽ tư vấn và ra đơn thuốc cho ban. tùy tình trang của mỗi người thì bs sẽ có phương thuốc và hướng điều trị khác nhau. Như tớ bị hp, bs bảo điều tri trung bình 3-4 tháng có thể nhah hơn hoăc lâu hơn, tùy tình trạng bệnh lý và đáp ứng thuốc của mỗi người. Sau hơn 2 tháng đều trị thấy bệnh giảm nhiều lắm, lâu lâu ăn nhiều bị đầy bung nữa thôi. Định hết dich là đi khám lại xem nè, mong là hết bệnh luôn. bạn goi vào ssdt này là đươc tư vấn kỹ lắm ý:02471096699 hoặc 02871096699

    2. lê văn trình says: Trả lời

      Hp rất nhiều loại thuốc nam trị dc đấy mà an toàn. Bn dùng thuốc tây chỉ tạm thời ko hết đâu nhé. lại còn nhiều tác dụng phụ nữa, k nên bạn nhé, Tôi thấy nhiều người khỏi hẳn hp sau khi điều trị bằng thuốc nam sơ can bình vị tán của TT Thuốc dân tộc, Bn mua về dùng xem sao

    3. Hoàng Nguyệt says: Trả lời

      Bé nhà mình 10 tuổi cũng bị dạ dày, bé thường âm ỉ đau vùng thượng vị, đi xét nghiêm tây y thì kết luận bì viêm loét HP ,mình lo lắm vì còn bé như thế mà đã bị đau dạ dày bé ăn uống không ngon miệng, mình cho bé dùng thuốc tây y 1 thời gian nhưng sau khi dừng thuốc thì bệnh vẫn tái phát lại, may quá có chị làm cùng công ty giới thiệu đến bài thuốc Bình vị thần hiệu thang của quân dân 102 , mình cho bé qua khám và được bác sĩ Lê Phương kê thuốc, bé nhà mình dùng thuốc đươc hơn 1 tháng hiện tại các triệu chứng đau đã giảm rất nhiều, bé ăn ngon miệng hơn, mình rất vui, và yên tâm, đang cho bé theo nốt liệu trình sử dụng thuốc đó

  6. Hiền Nguyễn says: Trả lời

    Em mới nhận kết quả bị viêm HP chiều nay, mấy chị đồng nghiệp khuyên là mua mấy loại thuốc tây nhập Úc với Mỹ gì đó, mà e sợ kháng sinh nhiều,uống vào hại người lắm. Ai có bài thuốc nào hay chỉ giúp e vơi. e, cám ơn ạ!

    1. Vĩnh Huy says: Trả lời

      Anh mh bị hp và sd thuốc tây hơn năm k khỏi, cus đỡ đk nửa tháng, sau bị đau lại, đi khám vẫn còn khuẩn hp. Thế mới biết thuốc tây k thể trị tận gốc hp đk đâu. H a mh đã khỏi hẳn, nhờ thuốc sơ can bình vị tán của tt thuốc dân tộc đóa

      1. Phạm Thịnh says:

        Mình uống mấy tháng sơ can bình vị tán thấy cũng rất được bạn à, thấy các triệu chứng cũng giảm nhiều, không biết có khỏi hẳn không chứ nhưng thấy uống được 20 ngày mà như thế là cũng tốt rồi, đang gắng dùng hết liệu trình để xem kết quả có như mong đợi không đây.

    2. Như Quỳnh says: Trả lời

      Có chắc là thuốc tốt thật không thế, nói chớ giờ quảng cáo thuốc đông y đầy rẫy ra đó, vàng thau lẫn lộn chả biết đâu mà lần. Lỡ tốn tiền tốn công mua về uống mà không khỏi thì bực lắm

      1. Nguyễn Văn Sang says:

        Không phải tự nhiên mà bài thuốc được đánh giá cao hiệu quả và nhiều người tin dùng như vậy đâu. Tất cả là sự trải nghiệm thật và phản hồi thật, mà bài thuốc còn được chính tay các bác sĩ giỏi điều chế, nghiên cứu kỹ càng mới đưa ra công bố đó. Chính bản thân chị bị dạ dày 5 năm đã từng dùng qua rất nhiều các mẹo, các thuốc, cùng bao lần nhập viện vẫn không làm sao cho khỏi hẳn được bệnh, cho đến khi sử dụng sơ can bình vị tán của Trung tâm. Sau 3 tháng kiên trì dùng thuốc thì gần như hết hẳn các triệu chứng luôn, chị thấy ăn ngon ngủ tốt không đầy chướng bụng hay đau tức gì cả, hết trào ngược tình trạng miệng đắng, hôi miệng dần dần cũng không còn nữa. Đôi lúc thấy bản thân hiện tại khỏe khoắn lại không nghĩ đã từng quằn quại vì đau dạ dày hành luôn đó em. Ở đây có bài đánh giá thuốc từ các chuyên gia và cả nhiều người dùng họ đã phản hồi kết quả thực tế, trước chị tìm hiểu thì tìm thấy bài này viết khá chi tiết nên vẫn còn lưu lại đến giừo, nếu em muốn tìm hiểu rõ hơn có thể tìm các bài viết như này để đọc nhé https://ihsvn.com/so-can-binh-vi-tan-thuoc-chua-dut-diem-benh-da-day-khong-nen-bo-qua-13978.html Còn vẫn chưa đủ tin tưởng thì em thử dành thời gian 1 ngày đến tại Trung tâm khám để nghe bác sĩ tư vấn với ngồi bắt chuyện với những người đi khám ở đó là rõ hết à.

    3. Dang Van Huong says: Trả lời

      a bi giong toi, toi bi hp va huyet ap, hay nong rat, day bung. dieu tri nhieu noi roi,muon uong thuoc dong y vì tuoi nay roi uong tay y khong tot cho gan than. truoc con gai co mua cho bai thuoc nay ve uong, vi con gai cung tri hp o day, gio no het roi nen mua cho toi uong, no bao thuoc nay an toan va hieu qua, da trao doi voi bs ve benh cua toi nen moi dam lay thuoc, uong thang dau thay giam han a a. gio toi có sdt bs nen toi tu lien he dat thuoc, voi co gi toi hoi bs luon

    4. Tuấn Anh says: Trả lời

      chú bị nhiều bệnh vậy thì nên liên hệ với trung tâm để bs thăm khám cho kỹ. Trước khi đến chú nên gọi trước để đặt lịch để không phải chờ lâu, vì có nhiều nguời khám bênh lắm, nếu không đến được thì chú có thể liên hệ với bs , bs sẽ tư vấn qua đt cho chú và gửi thuốc về tận nhà cho chú. Trước con cũng bị bệnh hp này, có bệnh mới biết cảm giác khó chịu ntn, nhiều khi không ăn được ,ngủ được, mệt mỏi lắm, con bị sút 4 kg trong hơn 1 tháng, lúc đầu sợ bị tiểu đường, nhưng đi khám tổng quát hết thì chỉ bị viêm sung huyết hang vị và hp thôi.Con được người bạn giới thiệu bài thuốc này, uống hơn 3 tháng thấy bệnh giảm nhiều nên đi nội soi xem sao. Thế mà hết hp rồi, vẫn còn viêm nhẹ, vì con vẫn hay uống rượu bia, không kiêng được, nhưng kết quả như vây là tốt rồi, lần này chắc phải kiêng tuyệt đối rượu bia cho hết bệnh. Chú liên hê sdt này 02871096699 hoặc vào fage này đặt là bs sẽ goi lại ngay a : https://thuocdantoc.vn/dat-lich-kham-benh

      1. Nguyễn Thị Thắm says:

        giờ thấy ai cũng mắc pải bênh hp này, mà bệnh lai dễ lây nữa chứ. nhà cô mình , ck bị mà vk với 2 đứa nhỏ cũng bi lây luôn, may 2 đứa nhỏ không thấy triệu chứng gì, còn vk ck cô chú cũng đang điều trj hp mấy năm rồi. Vừa rồi còn bị viêm loét dạ dày nữa, nghe bảo vi khuẩn này để lâu có thể gây viêm loét. Cô đang nhờ mình tìm hiểu xem có thuốc nào an toàn mà không có tác dụng phụ để điều tri hiểu quả bệnh này không. Tìm hiểu thấy bài thuốc này đươc lên tivi kênh vtv2 với những bài báo nổi tiếng. Chắc pải liên hê để nhờ BS tư vấn, cảm ơn bạn đã cho mình phương thức liên hệ nhé

    5. Hồng Lê says: Trả lời

      ừ, giờ ai cũng bị bênh về da dày, ai điều tri rồi thì chia sẻ để những người khác bị bệnh lý này đỡ phải tìm hiểu và điều trị nhiều nơi gây tốn kém. Với bệnh này để lâu gây nhiều biến chứng lắm, xuất huyết da dày, ng thư dạ dày,,, nghe nguy hiểm lắm, điều trị càng sớm càng tốt

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *