Viêm phụ khoa có ảnh hưởng thai nhi không? Chuyên gia hướng dẫn cách điều trị

Viêm phụ khoa có ảnh hưởng thai nhi không? Làm sao để trị khỏi bệnh? là câu hỏi xuất hiện trên nhiều diễn đàn về bệnh phụ khoa. Để có câu trả lời chính xác cho vấn đề này, quý độc giả hãy theo dõi bài viết dưới đây.

Bị viêm phụ khoa khi mang thai là hiện tượng viêm nhiễm phụ khoa khiến khí hư ra nhiều, gây ngứa vùng kín, sưng tấy âm đạo và tiềm ẩn nhiều biến chứng nguy hiểm. Nguyên nhân gây bệnh là do tình trạng rối loạn nội tiết tố, hệ nấm men và vi khuẩn sống trong âm đạo mất cân bằng, vệ sinh cá nhân không đúng cách,…

Vậy viêm phụ khoa khi mang thai có nguy hiểm không? có ảnh hưởng tới thai nhi không? Cùng tìm hiểu trong nội dung dưới đây.

viêm phụ khoa có ảnh hưởng đến thai nhi không

Viêm phụ khoa có ảnh hưởng thai nhi không?

Đầu tiên phải khẳng định, dù mắc bệnh nặng hay nhẹ thì viêm phụ khoa vẫn ảnh hưởng đến thai nhi. Tuy nhiên mức độ ảnh hưởng sẽ tùy thuộc vào từng tác nhân gây bệnh, cụ thể:

Viêm phụ khoa có ảnh hưởng thai nhi không: Nhiễm nấm Candida

Nếu người mẹ mắc bệnh, trẻ có thể bị nhiễm nấm trong miệng, gây đen miệng hoặc viêm da do nấm. Thậm chí, viêm nấm candida còn gia tăng tỷ lệ sinh non, khiến trẻ bị suy dinh dưỡng, chậm phát triển, sức đề kháng yếu và viêm phổi.

Viêm phụ khoa có ảnh hưởng thai nhi không: Vi khuẩn BV ( Bacterial Vaginosis)

Vi khuẩn BV có thể gây ra biến chứng nguy hiểm trong giai đoạn mang thai như vỡ màng ối, tăng nguy cơ sảy thai, sinh non. Trẻ còn có thể thiếu cân, chậm phát triển và nhiễm viêm màng tử cung.

Viêm phụ khoa có ảnh hưởng thai nhi không: Lậu cầu khuẩn

Dấu hiệu nhận biết viêm phụ khoa do lậu cầu khuẩn là người mẹ đi tiểu rắt, nước tiểu đục, khí hư ra nhiều, huyết trắng vón cục và có mùi. Chúng có thể gây biến chứng nguy hiểm cho thai nhi như viêm màng ối, vỡ ối, sinh non, suy dinh dưỡng bào thai, lây nhiễm vi khuẩn lậu khi sinh thường. Ngoài ra còn gia tăng nguy cơ trẻ bị viêm kết mạc, sung huyết mắt, suy giảm thị lực.

Viêm phụ khoa có ảnh hưởng thai nhi không: Nhiễm Strep B âm đạo (GBS)

Vi khuẩn GBS trong cơ thể có thể gây nhiễm trùng đường tiết niệu, vỡ nội mạc tử cung, dẫn đến thai chết lưu, sinh non và nhiễm trùng sơ sinh.

Giải pháp điều trị viêm phụ khoa khi mang thai chuyên gia khuyên dùng

Viêm phụ khoa khi mang thai phải làm sao

Từ những rắc rối và mối nguy tiềm ẩn đó, phụ nữ mang thai nên xây dựng lối sống lành mạnh để không mắc phải bệnh viêm phụ khoa. Cụ thể, thai phụ cần thực hiện những điều sau:

Nếu bị viêm phụ khoa nhẹ người bệnh cũng có thể điều trị bằng các mẹo dân gian chữa viêm phụ khoa khi mang thai tại nhà. Phương pháp này chi phí thấp, dễ thực hiện và ít ảnh hưởng đến sức khỏe của hai mẹ con.

Ngoài ra thai phụ nên duy trì lối sống lành mạnh, chế độ dinh dưỡng phù hợp, vệ sinh vùng kín sạch sẽ, hạn chế sử dụng băng vệ sinh hằng ngày, không dùng đồ lót ẩm hoặc quá chật.

Dùng thuốc đặt âm đạo điều trị viêm phụ khoa khi mang thai

Nếu bị viêm âm đạo khi mang thai, sản phụ sẽ được chỉ định sử dụng nhóm thuốc có tác dụng tại chỗ như thuốc đặt âm đạo hoặc kem bôi vùng kín. Tuy nhiên các thành phần của tân dược có thể thông qua máu của mẹ nhiễm vào thai nhi và gây ảnh hưởng không tốt cho trẻ. Vì vậy, thai phụ nên nghe theo hướng dẫn của y bác sĩ, không tự ý dùng thuốc để đảm bảo sức khỏe của hai mẹ con.

Bà bầu cần lưu ý khi sử dụng viên đặt điều trị viêm phụ khoa
Bà bầu cần lưu ý khi sử dụng viên đặt điều trị viêm phụ khoa

Đi thăm khám tại cơ sở y tế uy tín

Tự ý áp dụng trăm nghìn biện pháp vẫn không tốt bằng việc lựa chọn cơ sở y tế khám chữa bệnh uy tín, chất lượng.

Chỉ khi đi thăm khám, người bệnh mới nhận biết chính xác nguyên nhân và tình trạng của bệnh, từ đó nhận được tư vấn cụ thể và hướng điều trị phù hợp.

Giải pháp phòng bệnh viêm phụ khoa khi mang thai

Viêm nấm âm đạo khi mang thai ít nhiều cũng gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ bầu và thai nhi. Vì vậy, mẹ bầu cần biết cách chăm sóc vùng kín đúng cách để hạn chế nguy cơ bệnh tái lại sau khi điều trị. Một số chú ý sau đây mẹ bầu nhất định cần ghi nhớ:

  • Mặc đồ lót có chất liệu cotton, kích thước vừa vặn, không mặc quần lót quá chật
  • Không nên tắm bằng bồn ngâm lâu dẫn đến vùng kín mất cân bằng độ pH
  • Tuyệt đối không lạm dụng băng vệ sinh hàng ngày.
  • Chọn loại dung dịch vệ sinh phụ nữ dịu nhẹ chiết xuất từ các thảo dược thiên nhiên
  • Không rửa sâu trong âm đạo vì dễ gây tổn thương.
  • Chú ý vệ sinh vùng kín hàng ngày, đặc biệt là sau khi đi vệ sinh và quan hệ tình dục.
  • Thay quần lót hàng ngày hoặc thay vài lần trong ngày tùy theo tình trạng khí hư
  • Hạn chế bổ sung đường hoặc ngũ cốc tinh chế trong khẩu phần ăn hàng ngày để tránh kích thích nấm men phát triển
  • Hạn chế quan hệ tình dục khi có triệu chứng viêm phụ khoa trong quá trình mang thai
  • Nên bổ sung vào thực đơn các sản phẩm sữa chua chứa lợi khuẩn giúp cân bằng hệ vi sinh vùng kín
  • Giặt sạch và phơi  khô đồ lót dưới ánh nắng mặt trời để diệt bào tử nấm còn sót lại
  • Khi có dấu hiệu mẩn ngứa, khó chịu nên đến cơ sở y tế chuyên khoa khám và có phương hướng điều trị kịp thời.

Hy vọng sau khi đọc bài viết bạn đọc đã có câu trả lời cho câu hỏi viêm phụ khoa có ảnh hưởng thai nhi không? Đồng thời tìm ra phương pháp trị bệnh an toàn, hiệu quả, phù hợp với cơ địa của mẹ và không ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ.

Ngày Cập nhật 30/05/2024

Bình luận (4)

  1. Đỗ Thị Huế says: Trả lời


    Nghe bảo ngứa vùng kín cũng là dấu hiệu của bệnh phụ khoa, thật??? sợ thế, rồi mình suốt ngày bị ngứa vùng kín thế này thì cũng có nguy cơ mắc bệnh à???
    https://drbacsi.net/ngua-vung-kin-o-nu/

  2. Đỗ Thị Doan says: Trả lời


    Mới 2 tuần trước e đến nhà thuốc đmđ để chữa bệnh thì hôm nay thấy ngay thoonng tin của họ trên báo mọi người ạ :)))) đúng như e nghĩ mà, nht tốt thì chắc chắn là phải có nhiều người biết tới hơn rồi https://www.24h.com.vn/tin-tuc-suc-khoe/nha-thuoc-do-minh-duong-dong-hanh-cung-dai-truyen-hinh-ha-noi-tu-van-ve-benh-phu-khoa-c683a1110088.html?preview=1

  3. Dương Thị Nhàn says: Trả lời


    mẹ bầu cũng nên chú ý thói quen ăn uống nhé, cái này nói nhiều nhưng mình nghĩ nhắc lại ko thừa đâu vì nhiều trường hợp ăn uống linh tinh mà bệnh nặng hơn đấy https://drbacsi.net/viem-phu-khoa-an-gi-kieng-gi/

  4. Thúy Phan says: Trả lời


    tôi thấy chữa bệnh thì phải chữa ngay, mà bà bầu lại càng phải chữa cẩn thận mới được, kp thuốc nào cũng uống, cái gì cũng dùng được đâu, mẹ đã đành còn phải nghĩ đến con, tôi thấy thuốc nam dùng cho bà bầu ko sao cả, ko gây tác dụng phụ luôn nên chắc là hợp, chỉ có điều tác dụng ra sao thôi, thấy có clip bs nào tư vấn cách chữa bệnh bằng đông y, mấy mẹ có thể vào xem thử ntn

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *