Bệnh Chàm Ở Trẻ Em [Sơ Sinh] Dấu Hiệu Nhận Biết & Cách Điều Trị
Bệnh chàm ở trẻ em xuất hiện từ giai đoạn sơ sinh và có thể kéo dài tới lúc trẻ lớn. Cha mẹ cần phát hiện và có phương pháp điều trị kịp thời tránh những biến chứng của bệnh gây ảnh hưởng đến sự phát triển của con. Tìm hiểu kỹ về bệnh cùng các thông tin trong bài dưới đây sẽ giúp cha mẹ có được cách chăm sóc và chữa bệnh cho trẻ hiệu quả và lành tính nhất.
Bệnh chàm ở trẻ em là gì? Có nguy hiểm không?
Bệnh chàm khởi phát khi lớp sừng Keratin của da không được đáp ứng đủ nước. Tình trạng này sẽ khiến cho cấu trúc da bị mất đi sự cân bằng. Từ đó có thể làm phát sinh các triệu chứng ngoài da như khô, bong tróc, đôi khi còn trầy xước hay rướm máu.
Bệnh có thể xuất hiện ở giai đoạn sơ sinh của trẻ và phổ biến nhiều ở trẻ từ 1-3 tuổi. Không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe làn da, bệnh còn khiến trẻ quấy khóc, chậm phát triển kèm nhiều biến chứng nguy hiểm.
Dấu hiệu nhận biết chàm ở trẻ em
Ở từng giai đoạn phát triển của trẻ, dấu hiệu bệnh có thể có nhiều chuyển biến khác nhau. Cha mẹ có thể nhận biết trẻ có bị bệnh không qua một số triệu chứng như:
Chàm ở trẻ sơ sinh
Ở trẻ sơ sinh dưới 6 tháng, khu vực tổn thương thường là ở phần má, cằm, trán, da đầu. Bệnh sẽ lan rộng đến những vùng da khác trên cơ thể nhưng không xuất hiện ở những vùng da được giữ ẩm. Lúc này, da sẽ bị nổi ban, mụn nước và có thể là nứt nẻ.
Với trẻ trong giai đoạn dưới 1 tuổi đang tập bò, tập đi, tổn thương do chàm sẽ xuất hiện ở vùng da có nếp gấp, nơi dễ bị trầy xước. Vùng da bị bệnh có thể hình thành lớp vảy vàng dễ chảy máu…
Trẻ khi mắc bệnh thường biếng ăn, quấy khóc do khó chịu trên da.Trường hợp nặng các tổn thương ngoài da khiến trẻ sốt nhẹ, mệt mỏi…
Chàm ở trẻ lớn
Ở giai đoạn này các vết gấp ở tay, đầu gối,… là nơi dễ mắc bệnh. Vùng da quanh mí mắt và miệng. Da của trẻ sẽ bị khô, đóng vảy và dày hơn. Da vùng tay dễ đỏ lên và ngứa ngáy.
Cũng như người lớn, thể chàm ở trẻ em cũng được phân loại thành 2 dạng gồm:
Bệnh chàm khô ở trẻ em
Vùng da xuất hiện hiện những mảng đỏ rải rác trên bề mặt, gây khô và ngứa. Bệnh phát triển theo từng giai đoạn, khi tiến triển nặng da sẽ bị bong tróc, nứt nẻ. Chủ yếu xuất hiện những vùng da tiếp xúc nhiều không khí, thời tiết (lạnh, khô).
Chàm ướt ở trẻ
Vùng da bị chàm xuất hiện các mụn nước li ti, ướt và dính do có dịch tiết, mủ vỡ ra từ mụn nước. Tình trạng vỡ mụn nước vảy ra khi bề mặt da bị xây xát do giã, tiếp xúc mạnh. Sau đó da có dấu hiệu đóng vảy sẩn kèm mụn nước ngoài da.
Các vị trí bị bệnh chàm thường gặp ở trẻ em
Chàm thường xuất hiện trên nhiều vùng da khác nhau của trẻ. Khu vực da thường xuất hiện triệu chứng chàm có thể kể đến:
- Bé bị chàm quanh miệng: Các vết mẩn đỏ xuất hiện chi chít ở quanh miệng, viền môi, mép của bé. Mụn nước có thể xuất hiện và lan rộng vào khoang miệng trẻ nếu không điều trị kịp thời.
- Chàm khô ở má: Da vùng má trở nên khô ráp và có thể có mụn nước gây ngứa. Trẻ thường lấy tay dụi hoặc gãi gây vỡ mụn nước và chảy máu.
- Chàm ở cổ: Chàm ở da mặt trẻ có thể lan rộng xuống phần cổ, đặc biệt vùng da có nếp gấp gây đau rát khó chịu cho trẻ.
Nguyên nhân gây bệnh chàm ở trẻ em
Có nhiều tác nhân gây ra bệnh chàm. Bên cạnh những nguyên nhân ngoại sinh như yếu tố môi trường thì các tác động từ bên trong cơ thể cũng khiến da trẻ xuất hiện hiện tượng chàm. Cha mẹ có thể nhận biết những nguyên nhân chính như:
Các yếu tố nội sinh:
- Mất cân bằng độ ẩm trên da. Da trẻ thiếu nước dẫn đến bị khô, màng bảo vệ ngoài da suy yếu dẫn đến dễ mắc bệnh
- Tâm lý trẻ căng thẳng mệt mỏi
- Thiếu hụt dinh dưỡng trong thực đơn ăn uống của trẻ.
- Yếu tố di truyền từ cha mẹ, người thân trong gia đình có tiền sử mắc các bệnh dị ứng và da liễu.
Yếu tố tác động bên ngoài:
- Do tiếp xúc với các hóa chất độc hại
- Nhiệt độ môi trường thay đổi đột ngột
- Môi trường ô nhiễm chứa nhiều tác nhân gây dị ứng như khói bụi, lông động vật
- Vệ sinh da chưa đúng cách.
Bệnh chàm có lây không? Có tự khỏi không?
Chàm khô có lây không? là thắc mắc của nhiều phụ huynh. Y học không xếp chàm khô vào các loại bệnh truyền nhiễm nên việc chăm sóc trẻ không cần lo ngại sẽ lây từ người này sang người kia. Tuy vậy tổn thương da có thể lan rộng ra vùng da xung quanh và dễ nhiễm trùng nếu điều trị sai cách.
Bệnh có xu hướng mãn tính, các triệu chứng bệnh có thể bùng phát theo từng đợt đặc biệt khi gặp được điều kiện thuận lợi. Nhiều trường hợp các triệu chứng có thể tự thuyên giảm sau một thời gian nhưng khả năng tái phát cao và nặng hơn trong lần tái bệnh sau. Tuy nhiên người bệnh hoàn toàn có thể yên tâm nếu có chế độ sinh hoạt và điều trị phù hợp, chàm khô vẫn có thể chữa khỏi và hạn chế nguy cơ quay lại của bệnh.
Cách điều trị bệnh chàm ở trẻ em
Làn da trẻ rất nhạy cảm và yếu ớt do đó việc điều trị cần hết sức cẩn trọng. Một số phương pháp chữa bệnh phổ biến cha mẹ có thể áp dụng cho trẻ như:
Mẹo dân gian chữa chàm khô cho trẻ
Dân gian lưu truyền nhiều công thức chữa bệnh cho trẻ từ những cây lá quen thuộc trong vườn nhà như:
- Lá trà xanh chữa bệnh chàm khô ở trẻ
Chuẩn bị: Một nắm lá trà xanh, đun sôi cùng nước và dùng để ngâm vùng da tổn thương. Dùng nước trà xanh để tắm cho trẻ.Có thể tận dụng bã chè xoa nhẹ nhàng lên vết chàm để trà xanh thấm được vào da.
- Trị chàm khô ở trẻ bằng dầu dừa
Có thể dùng dầu dừa như một loại dung dịch massage cho da bé. Dùng nước ấm để vệ sinh vùng da bị chàm khô. Thoa dầu dừa và kết hợp massage nhẹ trong khoảng 20 phút. Rửa sạch lại vùng da vừa bôi dầu dừa và lau khô
- Lá ổi chữa bệnh theo dân gian
Rửa sạch phần lá ổi đã chuẩn bị và để cho ráo. Sau đó, bạn hãy đun sôi phần lá ổi đã chuẩn bị với nước trong 5 – 7 phút. Để cho phần nước đã đun sôi nguội hơn một chút và dùng để ngâm rửa tại vùng da bị chàm. Sau 15 phút có thể lau khô.
- Chữa chàm khô ở trẻ bằng lá trầu không
Cha mẹ có thể dùng lá trầu không để đun nước tắm cho da trẻ. Chuẩn bị 1-2 nắm lá trầu, rửa sạch và ngâm nước muối. Đun sôi lá với nước sạch trong khoảng 15 phút cùng lửa nhỏ. Để nước nguội bớt và dùng để tắm cho trẻ. Phần bã trầu không có thể dùng giã nhuyễn và đắp lên vùng da bị bệnh.
⚠️ Theo Ts.Bs Nguyễn Thị Vân Anh – Viện trưởng Viện Nghiên cứu và phát triển Y dược học cổ truyền dân tộc , thực tế có nhiều phụ huynh áp dụng các mẹo dân gian này thành công, tuy nhiên, các cách này chỉ giúp loại bỏ triệu chứng bên ngoài chứ KHÔNG CÓ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ. Ngoài ra, rất nhiều trường hợp dùng sai cách, không đúng liều lượng, vệ sinh không đảm bảo có thể gây bội nhiễm, nhiễm trùng ở trẻ em. Như vậy sẽ dẫn đến việc điều trị gặp nhiều khó khăn cũng như cha mẹ đã để lỡ mất THỜI ĐIỂM điều trị sớm cho con.
Thuốc trị bệnh chàm ở trẻ em bằng Tây y
Nếu các triệu chứng bệnh của trẻ có chuyển biến bất thường, cha mẹ nên đưa con tới khám ở các cơ sở y tế uy tín. Với Tây y,các loại thuốc thường được bác sĩ kê đơn như:
- Sử dụng kem và các loại thuốc bôi dưỡng ẩm,làm mềm da bé. Việc bôi kem nên thực hiện sau khi tắm cho trẻ.
- Thuốc Corticosteroid (Corticoid): Có tác dụng sát khuẩn, giảm viêm. Chỉ nên dùng steroid ở vùng da đỏ, ngứa, thô ráp. Không sử dụng với vùng da lành, vùng mắt, miệng, bộ phận sinh dục… Nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng
- Thuốc kháng histamin làm giảm ngứa, hạn chế sự lan rộng. Thuốc này có thể gây ra các tác dụng phụ như chóng mặt, rối loạn tiêu hóa, khô mắt,…
- Thuốc bôi chứa corticoid giúp giảm ngứa, kháng viêm. Tuy nhiên loại thuốc này có thể gây bào mòn da và không nên dùng quá 7 ngày
- Trong trường hợp bé bị bệnh chàm khô nặng, diện tích lớn hoặc nhiễm trùng bác sĩ có thể kê toa để dùng kháng sinh.
⚠️ Dùng thuốc Tây vẫn có nhiều nhược điểm như ẩn chứa nhiều tác dụng phụ, dễ nhờn thuốc và bệnh dễ tái lại đặc biệt là làm dụng thuốc chống viêm Corticosteroid (Corticoid). Loại thuốc này được chỉ định bôi lớp mỏng, không dùng dài ngày, thận trọng với trẻ em. Rất nhiều trường hợp trẻ gặp biến chứng teo da, mòn da, suy tuyến thượng thận khi thuốc hấp thu toàn thân. Do đó, phụ huynh nên tuân thủ tuyệt đối sự chỉ định của bác sĩ.
Cách chăm sóc trẻ bị chàm
Một số lưu ý trong sinh hoạt hàng ngày giúp trẻ phòng ngừa và đẩy lùi bệnh cha mẹ nên biết:
- Vệ sinh da trẻ đúng cách. Tắm rửa sạch sẽ cho bé hàng ngày, không nên dùng nước quá nóng sẽ khiến da bé bị khô, mất đi độ ẩm tự nhiên.
- Sử dụng các loại sữa tắm dịu nhẹ, không nên ngâm trẻ trong xà phòng. Bôi các loại kem dưỡng ẩm cho trẻ sau khi tắm giúp tăng độ ẩm cho da.
- Hạn chế lạm dụng thuốc kháng sinh, thuốc chống dị ứng
- Tránh cho bé tiếp xúc với các chất kích thích và gây dị ứng như lông thú, bụi bẩn,….sẽ khiến bệnh nặng hơn.
- Khi mắc bệnh mẹ nên kiêng cho bé các loại thực phẩm dễ gây kích ứng như: hải sản, trứng, cá biển…
- Bổ sung thực phẩm giàu vitamin,omega 3 cho trẻ
Trên đây là những kiến thức cha mẹ nên biết về bệnh chàm khô ở trẻ em. Hy vọng với những thông tin trong bài phụ huynh có con bị bệnh đã có cho mình cách điều trị phù hợp nhất cho con.
Ngày Cập nhật 12/06/2024
Không biết dùng thuốc này có ảnh hưởng đến da của bé không vậy? vì như thế mà em chảng dùng gì cho con cả chỉ tắm lá hàng ngày thôi
Ở đây thuốc hoàn toàn yên tâm bạn ạ, nói là thuốc chứ cũng toàn các vị lành tính kết hợp vào thôi nên trẻ con hay người lớn cũng không ảnh hưởng gì. Mà thuốc lại được tự trồng tự sản xuất ở vườn thuốc của bên họ chứ không phải nhập từ trung quốc đâu, cộng với bác sỹ giỏi nên không có gì phải lo lắng. Mình kỹ tính nên cũng tìm hiểu hết rồi mới đưa con qua bên này khám lấy thuốc đấy bạn, bé nhà mình dùng được hơn 2 tuần nay thấy da cũng đỡ hơn kha khá rồi đó, trộm vía quá. Bạn cần thêm thông tin nữa thì có thể đọc thêm bài này thử xem nhé http://www.tapchiyhoccotruyen.com/trung-tam-thuoc-dan-toc-noi-hoi-tu-cua-nhung-thay-thuoc-uu-tu-hang-dau.html
Thuốc giá thành có cao không? tôi tốn nhiều tiền thuốc quá rồi, hỏi trước có gì còn chuẩn bị
Giá ở đây ok lắm bạn, 1 lọ có đâu hươn 5 trăm thôi mà dùng được cả tháng ấy mà hiệu quả tốt lắm
Có ai nghe đến trung tâm thuốc dân tộc chưa? Đã từng chữa trị thì càng tốt ạ, chia sẻ cho em và mọi người về thuốc ở đây đi ạ để em đưa con đến khám. Em vừa xem được trên vtv2 chương trình sức khỏe thấy giới thiệu thuốc của bên này chữa viêm da, cơ mà không thấy nói gì đến chữa chàm cho trẻ em nên không rõ thuốc này dùng ok không nữa
Đông y chắc tùy bệnh thôi nhưng trẻ con đông y chắc dùng yên tâm hơn
thuốc dùng oki bạn ạ. Con mình bị chàm pahir nói là rất nặng, mình ở quê nên cung xkhoong có điều kiện ra viện lớn khám chỉ đưa con đến phòng khám gần nhà thôi và được cho thuốc gì mà bác sỹ pha riêng ra để về bôi cho con, không nhìn thấy bất cứ thành phần gì. Về nahf bôi cho con mới được 3,4 ngày gi đó thôi thấy cũng đỡ đi nhiều lắm tưởng mình tìm đúngthuốc rồi nhưng không sau 1 tuần các vết chàm của con mình bung ra và lan rộng, nhiều chỗ còn phồng rộp cả lên, con kêu ngứa mà mình xót hết cả ruột. Sau đấy mình không tin vào mấy thuốc đó nữa mình lên mạng mày mò và được biết thuốc đông y rất tốt trong việc điều trị bênh của con mình, cũng xem được chương trình vtv2 giới thiệu về thuốc thanh bì dưỡng can thang của bên thuốc dân tộc như bạn ấy, chương trình có cả bác sĩ Lan bên viện y cổ truyền trung ương hồi trước ấy nên mình thấy thuốc này chắc dùng ok. Mình có gọi điện xin nối máy với bác sĩ Lan nhờ bác sĩ tư vấn cho bệnh của con mình rồi đặt mua onlne hơn 2 ngày là nhận được rồi. Được biết đông y dùng lâu mới có hiệu quả nen mình cũng kiên trì dùng thuốc cho con. Được tháng thì các vết chàm của con thu nhỏ lại và khô dần, các vảy bứt đầu bong và lên da non. Dùng hết 3 tháng chân tay của con đã đẹp đẽ trở lại rồi, bây giwof cũng không tái lại nữa.Cảm ơn Trung tâm vô cùng luôn. Bé nhà bạn bị như vậy thì rất nên dùng thuốc bên này ấy, bạn mà có ở gần thì đưa con qua tận nơi mà khám, mình mà ở gần thì mình cũng đưa con đến khám tận nơi ấy
Ở đây có Bác sỹ Lan nổi tiếng lắm, bao nhiêu năm làm trong viện y học cổ truyền nay lại làm ở đây nên rất yên tâm về tay nghề của bác
Bác sĩ Lan ở cơ sở nào vậy, tôi ở Hồ Chí Minh có khám được không?
Bác sĩ Lan ở cơ sở ngoài Hà Nội em à, muốn khám thì phải khám ở ngoài ý, mà em ở trong HCM thì qua cơ sở Hoa Lan mà khám ở đó có bác sĩ Tùng đó, các bác sĩ đều giỏi hết mà khám ai cũng vậy quan trọng là bài thuốc tốt nữa nên em cứ qua đó mà khám, trung tâm này toàn mời các bác sĩ giỏi về làm thôi nên yên tâm nhé.
Chị mà muốn khám bác sĩ Lan ở xa không qua được thì có thể gọi điện cho bác sĩ, rồi chụp hình ảnh bị bệnh gửi qua mạng cho bác sĩ để bac sĩ xem cho rồi tư vấn kê thuốc gửi về tận nhà cho, tiện lắm, đỡ phải qua mà hiệu quả vẫn rất tốt, em cũng thế á chị, em có số của bác sĩ này, chị có cần thì em để lại số ở đây luôn nhé 0983 059 582
.
Cu nhà em dùng kem có corticoid tưởng khỏi hẳn thế mà lại bị lại như ban đầu! Không hiểu nổi, mà thời tiết đang nóng ẩm chứ có khô lạnh gì đâu nhưng má bé rất khô và có vẩy trắng nhỏ. Bây giờ có người cứ bảo dùng kem có ít Corticoid là khỏi ngay mà em cứ rén rén không dám cho dùng
Mình nghĩ da trẻ con thì tốt nhất vẫn không nên bôi thuốc có corticoid , Đến da người lớn bôi còn kích ứng, sạm da teo da nữa là da nhạy cảm của các cháu. Dùng các bài thuốc dân gian hay là thuốc nam đông y thì hơn. Đừng vì cái nhanh trước mắt mà hại da con
Tớ toàn dùng thấy cũng ổn mà có sao đâu còn hơn thấy con mặt mũi xấu xí khó chịu. Mỗi tội dùng lâu dài thì không được và nhờn thuốc thôi.
Tốt nhất dùng thuốc tây y không hiệu quả bạn chuyển hẳn qua đông y mà điều trị cho con, vùa an toàn lại hiệu quả
Ừ chuẩn đấy trẻ con thì đừng cho dùng nhiều thuốc linh tinh, dùng thuốc gì phải rõ nguồn gốc xuất xứ và an toàn chứ không để xảy ra nhiều biến chứng lại khổ, da trẻ con nó nhạy cảm dùng cái đấy sau nó mòn da, mỏng da sau hơi tý là lại bị dị ứng đấy, đừng dại. Với quan trọng là phải đi khám, đừng có chủ quan ra hiệu thuốc kể bệnh 1 tý rồi họ bán cho cái gì dùng cái đấy, mấy ng ở quầy thuốc họ không nắm được hết bệnh đâu
Mình có con bị chàm sữa thì thấy bà nội lấy là sài đấy rửa sạch rồi đun tắm hàng ngày, sau đấy dùng kem lucas đỏ bôi cho cháu thấy giảm đi nhiều lắm
Cái này dễ nhầm với viêm da lắm đấy nhé nên không đúng thuốc là không khỏi được đâu, giờ chị cho con đi kiểm tra xem bác sỹ kết luận thế nào rồi mới có hướng điều trị được. Còn nếu con mà bị chàm thì cứ vô tư cho con dùng đông y nhé, con mình kiên trì dùng hơn 2 tháng là hết mà quan trọng nhất là không ảnh hưởng gì đến sức khỏe của con cả
Tôi ở Hải Phòng muốn cho con đi khám thì làm thế nào ạ? Có ai biết ở Hải Phòng có phòng khám đông y nào chữa bệnh này tốt không?
Phòng khám đông y mà nổi tiếng chữa về bệnh da liễu thì có bên trung tâm thuốc dân tộc này đấy anh, còn em cũng đang dùng thuốc ở đây này. Nhưng ở HP thì không có phòng khám nào của bên này ả. Anh ở HP chắc anh đến cơ sở Hà Nội là gần nhất đó, anh xem có thu xếp đưa cháu nhà anh đến khám ở đây được không. Xa thế cứ đặt lịch cho chắc anh ạ, địa chỉ này này: Biệt thự B31, ngõ 70 Nguyễn Thị Định – SĐT, Zalo: (024) 7109 6699 – 0983 059 582
Không biết tỷ lệ chàm sữa ở trẻ con lag bao nhiêu nhỉ và chữa khỏi được hết không ạ? Gần đây con gái tôi có rất nhiều nốt nhỏ li ti nổi trân mặt như nốt rôm xảy ấy, mặt đỏ ửng kèm đó là tay lúc nào đưa lên gãi hoặc cầm tay người lớn xoa vào má. Tôi nghĩ con bị chàm nhưng chưa chắc, ai có kinh nghiêm giúp tôi
Chị thử xem lại thức ăn cho bé có đồ nào dễ gây dị ứng không và khi ăn thì phải giữ vệ sinh sạch sẽ không dễ gây viêm da lắm.
có con bị thế thì phải cho con đi khám luôn di mà đưa đến viện da liễu ấy nhé cho đúng chứ mấy thầy ngoài là linh tinh lắm
Em thấy nhiều mẹ dùng kem Sudocrem này để bôi cho con phết, thấy cũng giảm nhanh lắm, mềm da mà bớt ngứa hơn, nhưng chỉ nhẹ thì dùng được còn bị nặng thì chắc là không khỏi được đâu, phải kết hượp thêm các phương pháp khác thì mới dứt điểm được bệnh, nên cứ mua về mà dùng thử xem sao.
Mấy phương pháp dân gian có trị dứt điểm được bệnh chàm sữa ở trẻ không? Cu con nhà mình bị hết cả 2 bên má, lúc nặng còn bị chảy nước vàng nữa cơ, nhìn mà sót hết cả ruột
Con bé con nhà tôi bị chàm sữa nặng dùng dầu dừa bôi khỏi rồi, hơn năm nay không thấy bị lại, không biết có khỏi vĩnh viễn không nhưng thấy bôi này an toàn mà giờ chưa bị lại là tôi thấy ok lắm rồi.
Bệnh này tùy người anh ạ. Hồi trước con em bị đi khám bác sĩ, họ bảo có trẻ lớn lên vẫn bị đấy. Thực ra nói là khỏi hẳn thì cũng không đúng, vì bản thân cháu bé vẫn có cơ địa dễ dị ứng hơn người bình thường, chỉ là cẩn thận hơn,mà bây giờ bé cũng chưa khỏi hẳn đâu, nhà sống cùng bà nội nen bà cũng chăm tắm với lau cho bé bằng nước trầu không lắm
bạn thử chuyển qua sử dụng đông y xem sao. Tôi thấy mấy bệnh về cơ địa thế này chữa đông y hay lắm, chữa vào gốc rễ chứ không chữa ngọn như tây y.
Bạn biết thuốc đông y nào chữa hiệu quả không cho mình biết với chứ bé nhỏ quá chả dám cho dùng thuốc tây?
Có thuốc thanh bì dưỡng can thang của trung tâm thuốc dân tộc đấy bạn, bé nhà mình cũng đang điều trị ở đó thấy hiệu quả rõ rệt lắm, mà lại lành tính an toàn không gây tác dụng phụ gì như thuốc tây đâu, mới gần 1 tháng mà được 70% rồi, cứ theo hết liệu trình chắc là sẽ khỏi được như mọi người, bạn nghiên cứu rồi cho con qua đó mà khám xem sao. Nếu cần đọc thêm thông tin về thuốc thì bạn vào đây mà tham khảo nha:
https://vhea.org.vn/thanh-bi-duong-can-thang-chua-benh-cham-eczema-co-tot-khong-23344.html