Đau nhói sau lưng trên bên phải và bên trái là bị gì? Cách khắc phục ra sao?
Đau nhói sau lưng trên bên phải và bên trái có thể xuất hiện do chấn thương, liên quan đến vấn đề suy nhược cơ, bệnh xương khớp. Ngoài ra, bệnh cũng có thể xuất hiện do một số bệnh lý nguy hiểm có liên quan đến xương sườn, mô dưới da, dây thần kinh cột sống, tủy sống, phổi và tim. Do đó người bệnh nên tìm hiểu rõ nguyên nhân gây đau để có biện pháp xử lý phù hợp.
Đau nhói sau lưng trên bên phải là bị gì?
Đau nhói sau lưng trên bên phải và bên trái là vấn đề xuất hiện phổ biến bởi nhiều nguyên nhân khác nhau bao gồm chấn thương, mắc bệnh về xương khớp hay có liên quan đến những bệnh lý, vấn đề nghiêm trọng khác. Trong đó, đau nhói sau lưng trên bên phải thường do những nguyên nhân sau:
Bệnh thoát vị đĩa đệm
Tình trạng thoát vị đĩa đệm sẽ tác động, tạo áp lực và chèn ép vào các dây thần kinh cột sống. Khi người bệnh bị chấn thương hoặc nâng vật nặng sẽ cảm thấy các cơn đau ở lưng. Trong trường hợp một hoặc nhiều đĩa đệm bị vỡ, tổn thương thì tình trạng đau nhức lưng sẽ dữ dội hơn do các dây thần kinh bị chèn ép..
Ngoài việc gây đau nhói ở lưng dưới, bệnh còn gây ra cơn đau ở lưng trên, vai, cổ, đau nhói lưng trên bên phải, bên trái hoặc cả hai. Ngoài ra, người bệnh có thể cảm thấy một số triệu chứng khác như:
- Tê, yếu ở vai hoặc cánh tay
- Có cảm giác ngứa ran ở vai và cánh tay
- Đau vai, đau cánh tay. Cơn đau sẽ nặng nề hơn khi ho hoặc khi hắt hơi.
Gãy đốt sống
Gãy đốt sống là tình trạng phần xương bên trong cột sống bị tổn thương và vỡ khiến thủng tủy sống hoặc chèn ép vào các dây thần kinh. Nếu không xử lý kịp thời, bệnh có thể gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng cho sức khỏe.
Ngoài triệu chứng đau nhói sau lưng trên bên phải, bệnh còn có thể xuất hiện đồng thời với một số triệu chứng khác, gồm:
- Co thắt cơ bắp
- Đau cổ
- Yếu, tê liệt cơ
- Gặp nhiều khó khăn trong lúc di chuyển vai hoặc cánh tay
- Có cảm giác ngứa ran.
Chấn thương, căng cơ
Bong gân, căng cơ, xoắn cơ quá mức hoặc rách cơ khi thực hiện các hoạt động có thể dẫn đến đau nhói sau lưng trên bên phải. Đặc biệt là khi chơi thể thao hoặc lao động nặng nhọc, một cú ngã hoặc một cú va chạm bất ngờ, .lạm dụng cơ, lặp lại các động tác nhiều lần cũng có thể khiến lưng bị tổn thương và đau.
Bệnh loãng xương gây đau nhói sau lưng trên bên phải và bên trái
Loãng xương là một bệnh xương khớp nguy hiểm có thể khiến bệnh nhân bị gãy xương chỉ sau một cú va chạm hoặc ngã nhẹ, đặc biệt là gãy xương nén ở đốt sống. Ngoài cảm giác đau nhói sau lưng trên bên phải thì bệnh còn có dấu hiệu khác như:
- Móng tay dễ gãy
- Lực tay yếu
- Thấp đi hoặc cong lưng đột ngột
- Đau lưng đột ngột hoặc âm ỉ
- Cơn đau sẽ trầm trọng hơn khi đi bộ hoặc đứng dậy.
Viêm khớp gây đau nhói sau lưng trên bên phải và bên trái
Bệnh viêm khớp có thể xảy ra ở bất kỳ khớp nào của cơ thể. Bệnh thường kéo theo tình trạng đau nhói sau lưng trên bên phải hoặc đau ở bất kỳ khu vực nào dọc theo cột sống. Đây là bệnh mãn tính, rất khó điều trị dứt điểm và có thể đi kèm với biến chứng cong vẹo cột sống. Một số triệu chứng khác của bệnh gồm:
- Cứng khớp và cơ
- Đau ở vai, cánh tay, cổ hoặc bất kỳ khớp nào
- Dễ bị chuột rút
- Tê, yếu cơ.
Hội chứng đau cơ
Hội chứng đau cơ xảy ra ở các cơ và có khả năng xuất hiện trong đĩa đệm cột sống. Tình trạng đau cơ thường hình thành bởi những hoạt động lặp đi lặp lại thường xuyên hoặc trong thời gian dài.
Khi mắc bệnh, người bệnh sẽ nhận thấy có những cơn đau xuất hiện sâu bên trong cơ bắp hoặc lan tỏa sang nhiều bộ phận khác trên cơ thể. Theo thời gian, cơ đau sẽ trở nên tồi tệ hơn.
Nguyên nhân không phổ biến khác
Ngoài những nguyên nhân nêu trên, tình trạng đau nhói sau lưng trên bên phải còn xuất hiện do một số nguyên nhân không phổ biến. Bao gồm:
Vấn đề ở phổi
- Ung thư phổi có thể hình thành nên những cơn đau nhói sau lưng trên bên phải. Đặc biệt là khi bệnh đã di căn vào ngực hoặc cột sống.
- Nhiễm trùng đường hô hấp, viêm phổi, tắc nghẽn phổi, khối u hoặc máu đông trong phổi cũng là nguyên nhân gây đau nhói sau lưng trên bên phải.
Nhiễm trùng cột sống
- Nhiễm trùng cột sống là nguyên nhân gây đau lưng bên phải. Bệnh có thể xuất hiện do nhiễm virus, vi khuẩn hoặc nấm. Nhiễm trùng khiến đĩa đệm bị ảnh hưởng, hệ miễn dịch suy yếu, tủy sống và xương gặp vấn đề.
- Nhiễm trùng cột sống có thể do phẫu thuật hoặc một số thủ thuật xâm lấn khác. Tình trạng này còn đi kèm một số triệu chứng khác như ớn lạnh, tê, ngứa ran hoặc sốt…
Bệnh về túi mật
- Sỏi mật: túi mật không nằm gần lưng trên nhưng cơn đau vẫn có thể xuất hiện khi bạn gặp các vấn đề về sỏi mật.
- Viêm túi mật cũng có khả năng hình thành những cơn đau nhức âm ỉ ngay tại lưng trên bên phải.
Đau nhói sau lưng trên bên trái là bị gì?
Tình trạng đau nhói sau lưng trên bên trái ít xảy ra hơn so với đau lưng trên bên phải nhưng lại bắt nguồn từ những vấn đề nghiêm trọng, có khả năng gây ra những biến chứng nguy hiểm. Cụ thể:
Chấn thương cơ xương gây đau nhói sau lưng trên bên phải và bên trái
Chấn thương phần cứng (cơ hoặc xương) ở lưng trên, ở vai có thể khiến tình trạng đau nhói sau lưng trên bên trái hình thành. Tình trạng này thường không gây ảnh hưởng đến tính mạng và không quá nguy hiểm. Những triệu chứng khác gồm:
- Cơn đau xuất hiện đột ngột và biến mất một cách nhanh chóng. Cơn đau thường chỉ kéo dài vài giây một lần.
- Cơn đau chỉ xuất hiện trên một khu vực nhỏ tồn tại ở lưng trên hoặc ở vai
- Cơn đau sẽ nặng nề hơn khi bạn chạm vào hoặc di chuyển
- Không xuất hiện bất kì triệu chứng nguy hiểm khác trong suốt nhiều giờ hoặc trong nhiều ngày.
Đôi khi chấn thương là một vấn đề nghiêm trọng như gãy xương. Vì thế, nếu tình trạng đau nhức không được cải thiện sau vài ngày, bạn nên đến bệnh viện.
Đau thắt ngực
Tình trạng đau thắt ngực có thể xuất hiện khi tim không được cung cấp đủ lượng máu cần thiết. Điều này hình thành khi lưu lượng máu tích tụ, không thể di chuyển đến tim và bám trên thành của các động mạch vành.
Ngoài tình trạng đau thắt ở ngực, người bệnh sẽ bị đau thêm ở lưng, ở cổ hoặc ở hàm.
Đau thắt ngực không phải là đau tim nhưng cơn đau tại khu vực này có liên quan đến tim. Tình trạng này sẽ được cải thiện khi bạn nghỉ ngơi và uống thuốc giãn động mạch chủ đầy đủ.
Cơn đau thắt ngực nếu xảy ra thường xuyên sẽ làm gia tăng nguy cơ xuất hiện cơn đau tim. Vì thế, người bệnh nên thận trọng, thăm khám cẩn thận.
Phình động mạch chủ
Phình động mạch chủ xảy ra khi màng bảo vệ động mạch gặp vấn đề hoặc bị tổn thương do bệnh tật, chấn thương. Nếu bệnh nhân không điều trị, tình trạng này có thể phát triển mạnh dẫn đến vỡ động mạch, gây nguy hiểm đến tính mạng.
Vị trí xuất hiện cơn đau phụ thuộc vào vị trí cụ thể của động mạch. Ngoài lưng, cơn đau có thể xuất hiện ở vai, ngực hoặc ở bụng.
Viêm màng ngoài tim
Viêm màng ngoài tim xảy ra khi bạn mắc các bệnh tự miễn, nhiễm trùng, đau tim hoặc bị sau phẫu thuật. Tình trạng này khiến màng ngoài tim và các mô ở tim cọ xát với nhau, gây nên những cơn đau nhói ở ngực, tim và sau lưng trên bên trái.
Tắc nghẽn phổi
Tắc nghẽn phổi sẽ hình thành và phát triển khi động mạch ở phổi bị nghẽn, tắc. Hiện tượng này thường liên quan đến cục máu đông xuất hiện ở động mạch hoặc bất kỳ vị trí nào. Khi máu đông vỡ ra, các tế bào máu nhỏ sẽ theo dòng máu di chuyển đến phổi và kẹt lại ở động mạch phổi.
Khó thở và đau thắt ngực là triệu chứng điển hình của tình trạng tắc nghẽn phổi. Tuy nhiên cơn đau vẫn có khả năng xuất hiện ở lưng, vai, cổ hoặc bất kỳ vị trí nào khác.
Đau tim
Tim ngừng hoạt động hoặc bị tổn thương vì thiếu oxy sẽ hình thành nên một cơn đau tim. Đa phần, tình trạng này xảy ra khi có sự tích tụ mảng bám hoặc thu hẹp ở các động mạch vành. Khi những mảng bám này tróc ra khỏi động mạch, chúng có thể gây tắc nghẽn dòng máu chảy về nuôi dưỡng tim, từ đó gây ra đau tim. Lúc này những cơn đau thắt ở ngực sẽ xuất hiện. Cơn đau này khi xuất hiện có thể lan rộng sang nhiều bộ phận khác, phổ biến là sau lưng trên bên trái, vai, cổ và cánh tay.
Người bệnh cần liên hệ ngay với bác sĩ hoặc đi khám tại cơ sở y tế uy tín khi cảm thấy:
- Chóng mặt
- Nôn, buồn nôn
- Khó chịu, đau ở ngực xuất hiện kéo dài trên một phút
- Viêm phế quản, khó thở kèm theo hoặc không kèm theo cơn đau ngực
- Đổ mồ hôi lạnh
- Tê, đau hoặc có cảm giác khó chịu bất thường xảy ra ở cổ, hàm, sau lưng trên bên trái, sau tim hoặc bụng dưới.
Ung thư
Một số bệnh ung thư có thể khiến bạn bị đau nhói sau lưng trên bên trái và đau ngực như ung thư phổi và ung thư vú.
Mặc dù đau ở ngực là triệu chứng điển hình của những loại ung thư này. Tuy nhiên cơn đau có thể phát triển và lan rộng sang nhiều bộ phận khác của cơ thể kể cả lưng. Nếu các cơn đau xảy ra cùng một lúc nguy cơ mắc bệnh ung thư sẽ cao hơn.
Theo thống kê có khoảng 25% bệnh nhân mắc bệnh ung thư phổi bị đau lưng. Cơn đau này chính là dấu hiệu cảnh báo bệnh ung thư đã di căn, tạo áp lực lên các dây thần kinh xung quanh hoặc cột sống.
Đau nhói sau lưng trên bên phải và bên trái khi nào cần khám bác sĩ?
Một số nguyên nhân dẫn đến cơn đau nhói sau lưng trên bên phải và bên trái thường không nghiêm trọng. Tuy nhiên, nếu rơi vào một trong những trường hợp dưới đây, bạn cần đến bệnh viện và khám bác sĩ ngay lập tức:
- Toát mồ hôi lạnh
- Đau ngực, khó thở
- Cơn đau phát triển và lan rộng đến vai, cánh tay, cổ
- Cơ thể mệt mỏi, suy nhược
- Buồn nôn và nôn ói
- Chóng mặt, không thể tỉnh táo
- Ngất xỉu
- Sốt trên 37 độ
- Nhịp tim nhanh chậm thấp thường
- Ho ra máu.
Biện pháp xử lý khi bị đau nhói sau lưng trên bên phải và bên trái
Việc chẩn đoán sớm và áp dụng những phương pháp điều trị phù hợp là cách tốt nhất để phòng ngừa những rủi ro có thể xảy ra khi bạn bị đau nhói sau lưng trên bên phải, bên trái. Tùy thuộc vào nguyên nhân gây đau mà cách xử lý sẽ khác nhau. Dưới đây là một số lời khuyên giúp bạn xử trí tình trạng này.
Chăm sóc tại nhà giúp cải thiện cơn đau nhói sau lưng trên bên phải và bên trái
Nếu tình trạng đau nhói sau lưng trên bên phải và bên trái ở mức độ nhẹ, do chấn thương hoặc một số vấn đề không nghiêm trọng, người bệnh có thể áp dụng những biện pháp giảm đau tại nhà gồm:
- Nghỉ ngơi đầy đủ, tránh làm việc quá sức, mang vác vật nặng hoặc làm những công việc nặng nhọc khác
- Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao như đi bộ, bơi lội… để vừa cải thiện cơn đau vừa nâng cao sức khỏe
- Duy trì cân nặng hợp lý, áp dụng chế độ ăn uống khoa học, nâng cao sức khỏe để phòng ngừa bệnh tim mạch, xương khớp.
- Hạn chế sử dụng thực phẩm nhiều dầu mỡ, chất béo, đồ ăn cay nóng, nhiều axit. Bởi những loại thực phẩm này không chỉ khiến bạn tăng cân mà còn làm rối loạn hệ tiêu hóa.
- Không sử dụng bia rượu hoặc một số loại thức uống có cồn khác để tránh gây hại xương khớp.
- Ngưng hoàn toàn hoặc hạn chế hút thuốc lá. Nicotine có trong thuốc lá làm ảnh hưởng đến lượng oxy trong máu, từ đó gây nên những vấn đề về tim và phổi.
- Chườm nóng hoặc chườm lạnh để cải thiện tình trạng đau nhức và sưng tấy. Bạn nên thực hiện biện pháp này 2 lần/ngày, mỗi lần từ 20 – 30 phút. Người bệnh cần lưu ý kiểm tra nhiệt độ để tránh gây bỏng da.
- Xoa bóp, massage vào những vị trí đau để giảm cơn đau, đồng thời giúp cơ bắp thư giãn và nâng cao quá trình tuần hoàn máu.
- Sử dụng Acetaminophen hoặc một số loại thuốc giảm đau không kê đơn khác theo sự hướng dẫn từ bác sĩ.
Điều trị đau nhói sau lưng trên bên phải và bên trái bằng thuốc Tây
Trong trường hợp những biện pháp chăm sóc và giảm đau tại nhà không hiệu quả, người bệnh nên đến bệnh viện để kiểm tra và được bác sĩ chỉ định cách điều trị phù hợp. Tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh, thuốc điều trị sẽ khác nhau, do đó, bạn không nên tự ý sử dụng thuốc để tránh gặp phải tác dụng phụ nguy hiểm cho sức khỏe.
Những loại thuốc được sử dụng phổ biến trong điều trị đau nhói sau lưng trên gồm:
- Thuốc chống viêm không Steroid: Có tác dụng giảm đau và chống viêm hiệu quả, phù hợp với những cơn đau từ trung bình đến nặng. Một số loại thuốc thường dùng gồm Aspirin hoặc Ibuprofen
- Thuốc làm tan máu đông: Nitroglycerin hoặc một số loại thuốc làm tan máu đông khác có thể được sử dụng khi bạn bị đau nhói sau lưng trên bên trái.
- Chất làm loãng máu: Thuốc này phù hợp với tình trạng đau nhói sau lưng trên xảy ra do có cục máu đông trong động mạch.
- Thuốc chống nấm hoặc thuốc kháng sinh: Phù hợp với những cơn đau do nhiễm trùng, viêm màng phổi hoặc viêm ngoài màng tim.
- Thuốc giảm đau kê đơn Opioids: Được sử dụng khi cơn đau không có dấu hiệu thuyên giảm, đau nghiêm trọng khiến khả năng vận động bị hạn chế. Thuốc này có khả năng gây tác dụng phụ và gây nghiện. Do đó, người bệnh tuyệt đối không dùng thuốc quá 3 tuần và phải dùng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ.
- Thuốc giãn cơ: Được sử dụng khi tình trạng đau nhói sau lưng trên của bạn xuất hiện đồng thời với chứng co thắt cơ, đau cơ, đau cơ xơ hóa. Flexeril, Soma Và Baclofen là những loại thuốc được sử dụng phổ biến trong trường hợp này.
- Thuốc an thần, thuốc chống trầm cảm: Cymbalta, Elavil… là những loại thuốc có thể được sử dụng để điều trị đau do ung thư hoặc đau thần kinh.
Thủ thuật, phẫu thuật điều trị đau nhói sau lưng trên bên phải và bên trái
Nếu đau nhói sau lưng trên bên phải và bên trái xảy ra do bệnh về tim mạch, ung thư hoặc xương khớp nặng thì thủ thuật và phẫu thuật sẽ được xem xét sử dụng. Biện pháp này thường được dùng khi phương pháp điều trị nội khoa không có tác dụng.
Đau nhói sau lưng trên bên phải và bên trái được hình thành do nhiều nguyên nhân khác nhau và có thể gây nguy hiểm. Vì thế, nếu cơn đau vẫn xuất hiện sau khi nghỉ ngơi và áp dụng những phương pháp điều trị tại nhà, đau nghiêm trọng, người bệnh nên đến bệnh viện để kiểm tra và nhờ đến sự chăm sóc y tế.
Ngày Cập nhật 07/06/2024
Mình hay bị chuột rút và tê tay chân. Nhiều khi tay tự nhiên bị cứng lại đồng thời thấy trên vai cũng bị đau nhói. Không biết như vậy là biểu hiện của bệnh gì có nguy hiểm không mọi người?
Mẹ em vừa rồi cũng bị vậy, ban đàu cứ sợ là bị tai biến nhưng đi khám làm xét nghiệm thì bác sĩ bảo bị thiệu can xi loãng xương. Cho thuốc về uống thì thấy đỡ đỡ rồi.
Mình bị phồng 2 đĩa đệm cổ, chèn ép vào thần kinh nên vùng vai và lưng trên cũng hay bị đau nhói. Mình đã điều trị trong viện khá nhiều đợt rồi, dùng thuốc rồi làm vật lý trị liệu phục hồi chức năng mà không thấy khỏi được. Ai bị bệnh như vậy điều trị như thế nào khỏi được mách mình với?
Baạn đến nhà thuốc Đỗ Minh Đường mà vừa uống thuốc vừa làm châm cứu bấm huyệt. Tôi cũng bị phồng đĩa đệm điều trị ở đấy khỏi rồi. Điều trị ngay đi không để nó thoái vị đĩa đệm là điều trị mệt hơn nhiều đấy.
Tốt vậy mà tiếc quá nhà thuốc này chỉ có ở Hà Nội với Hồ Chí Minh. Tôi lại ở Đà Nẵng không đến chữa được.
Nếu không đi được thì bạn gọi điện tới nhà thuốc gặp bác sĩ tư vấn rồi gửi thuốc về cho mà uống cũng được. Không phải mất công đi lại.
Gửi thuốc như vậy thì chi phí có mất nhiều tiền không bạn? Thanh toàn kiểu gì?
Chi phí gửi thuốc thì nhà thuốc hỗ trợ chỉ mất tiền thuốc thôi. Tiền thuốc thì khoảng hơn 2 triệu 1 tháng tùy từng người bạn gọi đến nhà thuốc gặp bác sĩ tư vấn rõ cho. Còn thanh toán thì bạn nhận thuốc rồi gửi hoặc bắn tiền qua tài khoản đều được.
Tôi thường xuyên bị đau nhói vùng vai lưng trên. Có những đợt đau nó giật cả lên đầu luôn. Uống khá là nhiều thuốc rồi mà không khỏi. Giờ tôi muốn chuyển sang thuốc đông y, không biết trong bài có giới thiệu 3 bài thuốc đông y đó thì bài nào dùng tốt nhất nhỉ?
Trong 3 loại thuốc đó thì tôi mới chỉ dùng Cốt Vương Thần Hiệu Thang của Trung tâm Đông y Việt Nam thôi. Dùng thấy tốt lắm, vai lưng ổn định được 2 năm rồi không thấy nhức mỏi gì nữa cả.
Tôi thì lại điều trị khỏi bằng bài thuốc hoạt huyết phục cốt hoàn. Nói chung đông y mỗi người hợp với mỗi thầy mỗi thuốc khác nhau đấy. Bảo thuốc nào tốt nhất cũng khó. Bạn cứ điều trị 1 loại trước. Không khỏi thì chuyển sang thuốc khác.
Mọi người ai có dấu hiệu đau ngực đau nhói lên vai trái thì nên đi viện kiểm tra ngay nhé vì nó có thể là biểu hiện của bệnh nhồi máu cơ tim đấy. Vừa rồi tôi bị như vậy may mà cấp cứu kịp thời không là giờ này đã đi rồi.
Tôi có ông anh bị bệnh viêm cột sống dính khớp, không chỉ bị đau ở vai mà còn đau cả vùng lưng luôn. Vào viện thì bác sĩ bảo bệnh này rất khó khỏi điều trị chỉ để hạn chế sự phát triển của bệnh thôi. Nên một năm thường cứ phải vào viện mấy lần để điều trị. Liệu có thuốc nào để điều trị cho khỏi không.
Bệnh viêm cột sống dính khớp nó là bệnh tự miễn gần giống với bệnh thấp khớp của tôi. Đi viện bác sĩ cũng bảo uống thuốc không khỏi được thật nhưng tôi dùng thuốc đông y của nhà thuốc Đỗ Minh Đường thì thấy khỏi được 3 năm rồi không đau đắng gì đấy bạn ạ. Bạn thử đến đó khám lấy thuốc xem.
Nhà thuốc đấy làm viêc giờ giấc như thế nào vậy bạn?
Nhà thuốc Đỗ Minh Đường làm việc vào tất cả các ngày trong tuần và cả thứ 7 với chủ nhật bạn nhé. Sáng từ 8h đến 12h chiều từ 13h30 đến 17h30.
Mấy bệnh xương khớp kiểu vậy dùng đông y thì tốt nhưng phải tìm được thuốc đông y nguồn gốc xuất sứ rõ ràng, chứ giờ nhiều thuốc trôi nổi cũng sợ lắm
Điều trị đông y mà gặp được nhà thuốc Đỗ Minh Đường là may mắn lắm đấy. Từ trình độ bác sĩ cho đến chất lượng thuốc vì họ dùng thuốc nam tự trồng để chữa cho bệnh nhân. Họ quay vườn thuốc của họ lên cho mọi người xem đây này
Tháng trước mình bị ngã đập vai lưng xuống đất bị xước da và chảy máu. Điều trị phần da khỏi rồi nhưng phần sau bên trong thỉnh thoảng nó vẫn bị đau. Có khi nào nó chấn thương tới cột sốt không ?
Đau như thế nó có thể là cơ hoặc xương. Ảnh hưởng đến xương hay không thì bạn phải đi khám đi chụp xem mới biết được.
Khoảng 2-3 tháng nay. Vai của tôi không những bị đau nhói mà có khi nó còn đau thành vùng luôn. Ra hiệu thuốc người ta bảo bị co cơ, cho thuốc giảm đau giãn cơ. Dùng nó cứ đỡ sau đấy lại bị đau lại là tại sao nhỉ
Thế thì bạn chuyển sang thuốc đông y mà điều trị. Đừng dùng thuốc giảm đau giãn cơ nhiều, hại dạ dày lắm đấy.
Mình thấy trong bài thuốc có giới thiệu thuốc nam Đỗ Minh Đường nối tiếng phết, được lên VTV rồi VTC không biết có điều trị được không nhỉ?
Không những được mà còn quá tốt đó bạn. Mình đã điều trị ở đó rồi, hiệu quả mà thuốc lại tiện dùng, Toàn là thuốc cao về mình chỉ việc pha nước ra là uống thôi không phải đun sắc gì nữa cả.
Đọc trong bài mình thấy người ta viết nhà thuốc Đỗ Minh Đường có nhiều bài thuốc thế bạn? Mình chỉ uống 1 loại trong số đó thôi hay uống tất cả hả bạn. Mà thuốc có dễ uống không?
Như trước mình điều trị ở đây thì uống 3 loại cao là cao đặc trị xương khớp, cao bổ gan giải độc và bổ thận hoạt huyết. Bác sĩ bảo mỗi loại có mỗi tác dụng khác nhau điều trị cả gốc lần ngọn thì mới khỏi được triệt để. Thuốc này pha ra nước nó cũng dễ uống thôi bạn ạ. Vị nó hơi đắng nhẹ với mùi thơm giống siro ấy.
Nhiều người bảo bị đau vai dùng muối trắng sao lên chườm hoặc lá ngải giã ra chườm lên cũng tốt lắm đúng không các anh chị?
Tôi hay bi đau trước suốt ngày chườm, chườm nhiều loại lắm thấy nó chỉ đỡ được 1 ít. Sau chán chả muốn chườm nữa, chuyển sang thuốc Hoạt Huyết Phục Cốt hoàn của trung tâm thuốc dân tộc uống 3 tháng thì hết đau, đúng là phải tìm đúng thầy đúng thuốc thì mới khỏi được
Thuốc này mua ở đâu hả bạn? Giờ bạn là khỏi hẳn rồi hay như nào?
ban mua ở trung tâm thuốc dân tộc có địa chỉ trong bài viết ấy. Đến trực tiếp hoặc gọi điện đến nhà thuốc gặp bác sĩ tư vấn gửi thuốc về cho mà điều trị.
Hà Nội: Biệt thự B31 ngõ 70 Nguyễn Thị Định,Thanh Xuân – Hà Nội/Điện thoại: (024)7109 6699
Hồ Chí Minh: Số 145 Hoa Lan, phường 2, quận Phú Nhuận, TP. HCM/Điện thoại: (028)7109 6699
Quảng Ninh: Số 116 Văn Lang, P. Hồng Gai, TP Hạ Long/Điện thoại: (0203) 657 0128
Website: http://www.thuocdantoc.org
Ai hay bị đau mỏi vùng lưng trên do bệnh xương khớp thì ngoài uống thuốc ra có thể tập thêm bài vẩy tay dịch cân kinh cũng khá là tốt. Tôi bị đau luyện tập 1 thời gian mà vai lưng nhẹ đi nhiều đấy.
Ai hay bị đau mỏi vai gáy thì vào đây nghe bác sĩ tư vấn mà biết rõ này, tránh trường hợp chủ quan rồi để bị nặng lại khó chữa
Sáng ngủ dậy mình rất hay bị đau 1 bên vai, có những lần đau cứng còn không quay được cổ. Phải đi xoa bóp bấm huyệt mấy ngày mới khỏi được. Như vậy liệu có phải biểu hiện của bệnh gì và có thuốc gì điều trị không?
Chắc là do nằm ngủ gối đầu cao, không đúng tư thế thì lo mà chẳng bị co cơ.
Tôi bị thoái vị đĩa đệm cổ, đau nhiều ở vùng vai trái và lan xuống cả bàn tay nữa. Cũng đã điều trị khá nhiều rồi nhưng không khỏi mọi người có ai biết thuốc gì điều trị tốt không giới thiệu cho tôi với?
Bệnh thoái vị cổ này thì khổ rồi. Trước kia tôi cũng bị mới đầu cũng điều trị khá nhiều nơi không khỏi, sau may quá đọc báo biết được nhà thuốc Đỗ Minh Đường trong bài viết trên ấy. Tôi tìm đến chữa 3 tháng thì khỏi cho đến giờ đã mấy năm rồi không tái phát.
Bạn cho mình hỏi nhà thuốc đỗ Minh đường là phòng khám có bác sĩ khám không hay chỉ là nơi bán thuốc thôi?
Là phòng khám có bác sĩ khám rồi mới kê đơn cho bạn nhé. Nhà thuốc này có bác sĩ Đỗ Minh Tuấn giỏi lắm, được báo đài mời làm cố vấn chuyên môn liên tục. Nhất là chương trình sống khỏe mỗi ngày của VTV2 ấy.
Bó em bị cao huyết áp với cả bọ thoái hóa cột sống cổ. Mấy hôm nay bố em bảo thỉnh thoảng hay đau nhói ở ngực rồi lan lên vai, chỉ 1 thời gian ngắn rồi tự hết. Như vậy là bị làm sao nhỉ mọi người?
Bảo bố bạn đi khám đi. Cao huyết áp mà có triệu chứng như vậy sợ nhất là bị về tim mạch đấy.
Tưởng đau vai nó chỉ là biểu hiện của bệnh cơ xương khớp thôi. Vậy mà nó còn là biểu hiện của cả bệnh tim, phổi, ung thư nữa cơ. Sợ quá nhỉ.
Giờ nhiều bệnh ban đầu có triệu chứng rất đơn giản thôi nhưng lại nguy hiển. Nhất là bệnh ung thư, mình xem trên tivi nhiều trường hợp người ta bảo mới đầu chỉ hơi có cảm giác đau vai trên, rồi ho nhẹ. Mãi sau mới đau nặng hơn đi khám thì nó đã ra ung thư rồi đấy.
Cứ ngồi lâu là cả 2 bên lưng vai của tôi hay bị nhói hơi đau và tê tê không biết như vậy là bị sao nhỉ?
Sao không đi khám chụp chiếu đi xem có bị làm sao mà chữa ngay đi bạn. Đọc bài viết thấy đau lưng như vậy là biểu hiện của nhiều bệnh nguy hiểm quá đấy.
Mình hay bị đau vai gáy cứng cơ ngồi lâu nó cũng bị như vậy. Đi khám chụp chiếu thì bác sĩ bảo bị thoái hóa nhẹ và cơ bị cứng ép vào thần kinh làm đau. Bác sĩ cho thuốc giảm đau với dãn cơ uống thì thấy nhẹ đi nhiều rồi. Không biết sau nó có bị lại không
Bệnh thoái hóa mà uống thuốc giảm đau như vậy chỉ là tạm thời thôi, một thời gian sau nó lại bị tái lại đấy. Muốn khỏi thì chuyển sang đông y mà điều trị.
Tôi cũng thấy bảo giờ đông y có nhiều baif thuốc điều trị hiệu quả rất tốt. Bạn biết đông y nào tốt không chia sẻ cho mọi người biết đi?
Mình đọc trên báo sức khỏe thấy người ta nói có nhà thuốc nam điều trị bệnh xương khớp tốt lắm. Mọi người ai bị tham khảo xem https://suckhoedoisong.vn/dut-benh-xuong-khop-don-gian-hieu-qua-tu-thao-duoc-thien-nhien-n142805.html