Đau dạ dày có ăn được sữa chua không? Lời khuyên từ bác sĩ
Axit trong sữa chua tốt cho đường ruột nhưng nhiều người lo ngại nó sẽ tác động không tốt đến dạ dày đang tổn thương. Vậy nên câu hỏi đau dạ dày có ăn được sữa chua không là băn khoăn của không ít người. Dưới đây là tổng hợp phân tích của bác sĩ và chuyên gia về vấn đề này.
Tác động của sữa chua đến hệ tiêu hóa
Sữa chua là một sản phẩm của bơ sữa. Mọi loại sữa đều có thể dùng làm sữa chua nhưng thông dụng nhất là sữa bò. Nó được tạo ra bằng cách cho sữa lên men. Thành phẩm sẽ có vị chua, ngọt và béo đặc trưng.
Loại vi khuẩn giúp lên men sữa có tên là lactobacteriaceae. Nó phân hủy đường đôi thành đường đơn và tạo ra axit lactic. Chất này tác dụng với một loại canxi trong sữa tạo ra canxi lactate và axit casein. Sự xuất hiện của hai chất này là lý do tạo sao sữa chua tốt cho hệ tiêu hóa. Nhờ có chúng, hệ vi khuẩn trong đường ruột được giữ cân bằng trở lại.
Bên cạnh đó, quá trình lên men của sữa còn tạo ra một loại enzyme thủy phân protein thành các axit amin tự do. Nhờ vậy, quá trình hấp thụ dinh dưỡng của cơ thể cũng tốt hơn. Ngoài ra, probiotics có trong sữa chua còn có tác dụng tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.
Bị đau dạ dày có ăn được sữa chua không?
Tính axit của sữa chua khiến nhiều người lo lắng nó sẽ ảnh hưởng không tốt đến bệnh đau dạ dày. Bởi theo một số người, lượng dịch vị trong cơ quan này đang cao nếu có thêm axit thì mức độ tổn thương sẽ nhiều hơn nữa.
Bác sĩ Ngô Thị Hà Phương (Viện Dinh dưỡng Quốc gia) cho biết đây là cách hiểu không đúng. Ăn sữa chua không những không tác động xấu đến bệnh đau dạ dày mà còn rất có ích trong điều trị. Nhất là những trường hợp thường xuyên dùng thuốc kháng sinh để làm dịu nhẹ cơn đau.
Bởi khi dùng các loại thuốc này, vi khuẩn sinh hơi sẽ khiến bụng căng trướng rất khó chịu. Nếu dùng sữa chua, tình trạng này sẽ được cải thiện đáng kể. Đồng thời, lượng axit trong dạ dày cũng được ổn định hơn.
Bên cạnh đó, theo nghiên cứu của nhiều chuyên gia dinh dưỡng và bác sĩ, sữa chua sẽ giúp người bệnh ức chế được sự phát triển của vi khuẩn Hp trong dạ dày. Như các bạn đã biết, đây là nguyên nhân chủ yếu gây viêm loét và các bệnh lý khác ở cơ quan này. Từ đó giúp kiểm soát, khắc phục viêm loét và các tổn thương khác ở dạ dày hiệu quả hơn.
Có hay không chuyện đau dạ dày ăn sữa chua bị đau bụng
Đau dạ dày có ăn được sữa chua không, câu trả lời chắc chắn là có. Tuy nhiên, một số người vẫn còn băn khoăn vì có trường hợp ăn xong bị đau bụng. Thực tế có chuyện này. Tuy nhiên nguyên nhân không phải do sữa chua mà là do cơ địa người đó không dung nạp được lượng lactose có trong thực phẩm
Trường hợp này thường xuất hiện ở những người bẩm sinh đã không thể dung nạp lactose hoặc do hậu quả của một số bệnh lý. Các bệnh thường gặp là loạn khuẩn ở đường ruột, bệnh crohn và bệnh celiac. Bên cạnh đó, vấn đề này còn có nguyên nhân từ việc đã trải qua xạ trị hoặc hóa trị bệnh ung thư.
Với những đối tượng này, dù họ có bị đau dạ dày hay không thì ăn sữa chua cũng rất dễ bị đau bụng. Ngoài ra, họ còn có thể bị đầy bụng hoặc tiêu chảy. Nếu đang bị đau dạ dày và thuộc những trường hợp trên thì tốt nhất đừng ăn sữa chua. Nó có thể khiến tình trạng tổn thương ở dạ dày thêm trầm trọng chứ không phải chỉ có đau bụng.
Ăn sữa chua đúng cách khi bị đau dạ dày
Bên cạnh mối quan tâm đau dạ dày có ăn được sữa chua không, bạn cần biết ăn thế nào cho đúng cách. Bởi đây dù là thực phẩm tốt cho dạ dày nói riêng và hệ tiêu hóa nói chung nhưng nếu không biết cách ăn thì nó vẫn sẽ gây hại. Những điều bạn cần lưu ý khi ăn là:
-
Không hâm nóng sữa chua
Nếu làm điều này, sữa chua sẽ bị vón cục. Các lợi khuẩn bị tiêu diệt dưới nhiệt độ cao. Và nó sẽ không còn tác dụng tích cực đối với dạ dày cũng như hệ tiêu hóa.
-
Đừng nên ăn quá lạnh
Nếu bạn bảo quản sữa chua với nhiệt độ thấp trong nhiều ngày thì nên để nó ở nhiệt độ thường khoảng 5 – 10 phút trước khi ăn. Mục đích là tránh viêm họng, nhất là những khi thời tiết nắng nóng gay gắt.
-
Không ăn sữa chua khi đói
Nếu dạ dày đang rỗng nhưng bạn cho vào đó sữa chua thì độ axit sẽ bị tăng đột biến và gây tổn thương lớp niêm mạc. Ngay cả người bình thường, nếu ăn theo cách này cũng sẽ rất dễ bị đau dạ dày. Thời điểm tốt nhất là sau khi dùng bữa tối ít nhất 1 giờ đồng hồ. Lúc này, dạ dày đang co bóp mạnh và độ pH tăng lên. Đây là điều kiện lý tưởng cho các vi khuẩn có lợi trong sữa chua phát huy tác dụng (bởi nó chỉ tồn tại khi độ pH lớn hơn 4,5).
-
Lựa chọn và bảo quản sữa chua
Trên thị trường có rất nhiều cơ sở sản xuất sữa chua. Hoặc bạn cũng có thể tự làm nó ở nhà. Dù theo cách nào thì bạn cũng cần chú ý đến hạn dùng. Tốt nhất chỉ sử dụng trong vòng 1 tuần kể từ khi nó được làm ra. Sữa chua có thể để ở nhiệt độ bình thường hoặc trong tủ lạnh.
Nếu không để lạnh, bạn chỉ có thể dùng nó vài ngày. Cách hiệu quả để bảo quản sữa chua để nó trong ngăn mát, không nên để trong ngăn đá.
-
Một số loại thực phẩm không nên dùng chung với sữa chua
Bánh mì, dâu tây và một số loại thực phẩm đông lạnh (thịt hun khói, xúc xích…) không nên dùng chung với sữa chua. Bởi nó có thể khiến bụng bị trướng hơi và không tốt cho bệnh dạ dày.
Bên cạnh đó, bạn cũng không nên ăn sữa chua khi uống thuốc kháng sinh. Nó sẽ làm giảm công dụng của thuốc. Một số thành phần của sữa chua có thể kết hợp với thuốc và gây ra nhiều tác dụng phụ không đáng có.
Một số thực phẩm nên và không nên ăn khi đau dạ dày
Như vậy, có thể thấy sữa chua là một trong những thực phẩm rất tốt cho người đau dạ dày nếu được sử dụng đúng cách. Sau khi đã tìm hiểu kỹ về đặc tính và tác động của nó, chắc hẳn bạn không còn băn khoăn về chuyện đau dạ dày có ăn được sữa chua không.
Bên cạnh đó, bạn cũng nên trang bị thêm cho mình một ít kiến thức về các loại thực phẩm nên và không nên ăn khi bị đau dạ dày. Cụ thể:
- Các thực phẩm tốt cho người mắc bệnh này là khoai lang, khoai tây, táo, bí đỏ, các loại cải bắp và gừng. Bạn cần ăn uống đủ chất, bổ sung nhiều rau xanh, hoa quả để cải thiện và nâng cao hệ miễn dịch.
- Cần tránh các loại trái cây có vị chua nhiều như cam, chanh, me, xoài, cóc và ổi… Nhất là khi chúng còn xanh và cứng.
- Các loại thực phẩm đóng hộp, đồ ăn quá cay hoặc quá nóng cũng cần được hạn chế. Ngoài ra, người đau dạ dày cần tránh xa các chất kích thích như rượu, bia, cà phê và thuốc lá.
Trên đây là câu trả lời giúp bạn hiểu rõ hơn về vấn đề “Đau dạ dày có ăn được sữa chua không?” Hi vọng sẽ giúp ích cho bạn trong quá trình điều trị đau dạ dày. Hãy ghi nhớ và áp dụng để có kết quả tốt nhất. Tuy nhiên đừng quên tìm đến các phương thuốc điều trị chuyên sâu, như vậy bạn mới khỏi bệnh.
Ngày Cập nhật 12/06/2024
Em tui làm trong nghành thực phẩm nó bảo nên mua sữa chua không đường ăn thì tốt hơn. Sau đấy nếu thấy nhạt khó ăn thì mn có thể cho thêm ít mật ong vào. Mật ong cũng rất tốt cho dạ dày. Kết hợp lại là perfect.
mot ngay nen an may hop vay ban, nguoi tieu duong thi co nen dung mat ong ko? me mik vua bi tieu duong vua bi dau da day??
Tiểu đường thì ăn sữa chua không đường thôi chị ạ, mật ong dù sao vẫn ngọt mà.
E thay bao bi dau da day nen an chao và banh mi dug khog a> Ma e an chao hay bi doi lam, an xog 1 tieng la bug keu oc oc rui]
Chia ra ăn làm nhiều bữa em ơi, với ăn cơm cũng vẫn được mà, ăn nhai kĩ tí, với nấu nhão chứ không nên nấu khô. Đâu thể ngày nào cũng 3 bữa cháo được em.
Mng tiện cho em hỏi với, bệnh dạ dày thì nên ăn gì, nên kiêng gì ah? Chồng em mới đi nội soi phát hiện ra bệnh, anh hay ăn uống thất thường do công viêc vất vả nên em muốn tìm hiểu để thay đổi bữa ăn cho chồng, chắc từ mai dậy sớm để nấu đồ ăn trưa cho anh ý ăn. Sợ đồ ăn ngoài không đảm bảo.
Người vợ có tâm quá em ơi, em xem thêm thông tin ở bài viết này nhé, Thật ra search trên mạng nhiều bài viết lắm nhưng chị thấy đây là của trang chuyên khoa về tiêu hóa nên yên tâm là thông tin chuẩn hơn những trang báo mạng khác. chúc chồng em mau khỏi nhé https://www.benhduongtieuhoa.com/viem-dau-trao-nguoc-da-day-nen-an-gi.html
Em cảm ơn ah, hì có gì đâu chị, em ở nhà chăm con nên cũng rảnh. Mà em thấy bài viết này có giới thiệu thuốc Sơ can bình vị tán nhiều người khen tốt lắm, không biết thật không?
E cug dag tim hieu, thay nhiu phan hoi tich cuc lam, nen vua goi dien dat thuoc gui ve xog, mog la khoi dc benh
Tưởng như ăn uống bình thường mà lại không đúng cách, Mẹ em ở nhà ăn sữa chua toàn hâm nóng, giờ đọc mới biết là không tốt, em phải bảo lại mẹ mới được.
Trao nguoc da day thuc quan cung an dc dung k cac bac, em k bi vi khuan hp ma chi bi trao nguoc da day thoi, A em dang dung thuoc dong y so can binh vi tan thi van an sua chua nay dc chu?
Bạn dùng thuốc ở đấy là thuốc nam đùng không? có tốt không bạn? tớ cũng bị trào ngược dạ dày mấy năm nay, hay bị đầy hơi, chướng bụng, ợ nhiều gần đây hay bị căng thẳng áp lực nên bệnh càng năng hơn.
Đang dùng thuốc thì nên gọi hỏi ý kiến bác sĩ cho chắc ấy ạ, thuốc với thức ăn nhiều khi cũng phản ứng với nhau nên có khi lại thành mất tác dụng.
Em vua goi hoi bac sy roi, bac sy bao dung duoc tot a, quen mat co so dien thaoij bac sy ma gio moi nho ra.
@ Vinh Cuong: em dung duooc gan 3 thang roi a, do duoc 7,8 phan roi, chi thinh thoang an nhieu thi van bi day bung ti thoi, bac sy khuyen nen chia thanh cac bua an nho, khong nen an no qua. Thuoc o day de uong ma hieu qua hon may cho truoc day em dung. Cu bao thuoc dong y tac dung cham ma em dung thuoc day moi hon tuan da do o hoi, o chua roi, chac hop thuoc nen vay.
Sữa chua thì loại nào tốt mn ơi, Vinamilk hay TH hay Mộc châu, Ba vì, ăn thì thấy ko khác nhau mấy?
Sữa chua tự làm là tốt nhất bạn ơi, thực chất mà ko lo có các chất bảo quản. Mẹ t toàn tự làm xong cả nhà cùng ăn, t bị viêm dạ dày ăn vẫn không sao cả.
Mẹ bạn tự làm kiểu gì thế, mih đang tìm thấy mấy máy làm sữa chua, có tốt ko nhỉ? Mấy lần mih làm theo kiểu ủ bằng nồi cơm điện là nó lỏng tèo tèo ý.
Neu co dieu kien may ban dung sua chua cua Hy lap ay, hoi dat ty nhung ma sua chua day chua vi khuan song tot cho nguoi benh da day, tieu hoa. Nha t co nguoi quen ban sua nay nen hay dung, an ngon khong he ngay, ma dam bao tot, nhieu chuyen gia dinh duong khuyen dung ay.
Mẹ t dùng máy ủ. Chả nhớ loại gì nữa nhưng thấy nó đơn giản lắm chỉ có 1 cái bóng điện ở trong xong bật hẹn giờ 3 tiếng là đươc. Thành quả sữa chua mịn, đặc sánh, mà ngon, tự làm nên cũng không ngọt quá như loại mua
Vậy đang điều trị dùng thuốc kháng sinh, ăn sữa chua có dược không? Tôi đau bao tử 1 thời gian rồi, đi khám làm nội soi test thì Hp dương tính, bác sĩ có kê thuốc kháng sinh với mấy loại khác dùng. Nếu ăn được thì ăn trước khi uống thuốc hay sau khi uống thuốc?
Theo như bài viết thì không nên bác ơi, để điều trị xong thì ăn, sữa chua làm giảm tác dụng của kháng sinh, đúng là ăn uống cũng phải cẩn thận đủ thứ, phức tạp ghê
Ồ thank kiu nhé, nãy tôi không đọc kĩ, giờ đọc lại mới thấy. Tại thấy đầu bài bảo uống kháng sinh nhiều thì rối loạn tiêu hóa dùng sữa chua sẽ tốt nên bỏ qua mất đoạn dưới . Bênh dạ dày giờ nhiều người mắc phải lắm, nhưng không phải ai cũng biết rõ để mà thực hiện đúng, nên có nhiều bài viết hữu ích như thế này hơn, thiết thực.
Có ai thử dùng thuốc đông y điều trị chưa, tôi bị viêm loét dạ dày hp mà chữa mấy đợt kháng sinh không hết, sợ bị kháng thuốc rồi, uống kháng sinh nhiều người còn mệt mỏi, nôn nao cả ngày, đi ngoài toàn phân lỏng nát , nên muốn chuyển qua thuốc đông y uống, không biết loại nào tốt?
Công nhận dùng thuốc kháng sinh nhiều hại người lắm, tôi còn dùng đến tận 5 đợt thuốc trong 3 năm không khỏi. Mách bạn chỗ thuốc đông y tôi dùng này, trung tâm nghiên cứu và ứng dụng thuốc dân tộc. Tôi cx bị viêm dạ dày có hp và cả trào ngược thực quả dạ dày nữa, phát hiện cách đây tầm 5 năm điều trị ks bao nhiêu loại, bác sĩ cx thay đổi kết hợp đủ thứ rồi mà kiểm tra lại vẫn còn, may mà có kiểm tra bằng hơi thở chứ cứ nội soi đi nội soi lại chắc chớt. Sau đấy tôi cx thử dùng thuốc ở 2 chỗ phòng khám đông y, sắc thuốc hàng ngày uống, kiêng khem đúng như bác sĩ dặn vẫn không xi nhê gì, vẫn đau bụng ẩm ỉ, đêm ngủ thì hơi cứ trào lên tận cổ họng, ợ hơi suốt. Miệng lúc đắng lúc chua chả muốn ăn cái gì cả. Từ đợt bị dạ dày từ 1 người béo hơn 60 cân mà tôi giảm chỉ còn gần 50 cân. Cả nhà ai cũng lo lắng nên mới tìm hiểu hỏi người quen các thứ thì biết được trung tâm này lâu năm và điều trị bệnh dạ dày rất hiệu quả, tôi nghĩ thôi cứ thử biết đâu cx khỏi đc bệnh. Đến thăm khám thì là bs Lan là người khám cho tôi, bác tận tình thăm khám kĩ mà còn giải thích hướng dẫn cặn kẽ, cho cả giấy về chế độ ăn uống sinh hoạt mang về sợ tôi quên, thuốc thì thành viên và cao hết rồi nên tiện dùng, không phải đun sắc. Uống tầm ngoài 1 tháng là thấy triệu chứng đỡ khoảng 50%, còn ăn tốt, ngủ tốt, lên được 2 cân nữa. Dùng 2 tháng thì ợ chua, đầy chướng bụng đều hết, chỉ thỉnh thoảng hơi âm ỉ đau nhâm nhẩm tí, bác sĩ bảo do niêm mạc chưa phục hồi toàn toàn, khuyên tôi dùng tháng nữa. Đến hết tháng thứ 3 thì gần như là hoàn toàn không sao nữa cả luôn, tôi cx mừng nhưng để yên tâm thì tôi đi khám kiểm tra lại xem còn hp nữa không thì bất ngờ là hp cx âm tính luôn. Từ đấy đến giờ cũng gần năm rồi mà tôi chẳng vphair động vào 1 viên thuốc nào nữa cả. Bạn cũng qua khám thử xem.
Thuốc tốt nhiều người dùng có khác, em cũng đang dùng thuốc bên trung tâm thuốc dân tộc thấy khá ok anh ạ mặc dù mới dùng 2 tuần nhưng thấy đỡ đau hơn rồi, thuốc này là hôm trước em thấy trên vtv trong chương trình sức khỏe nên mới tìm hiểu đến khám mua dùng. Thuốc chuẩn thành phần tự nhiên luôn. tìm mãi mới được cơ sở uy tín thế có cả các vườn thuốc trồng dược liệu nữa.
Thuốc này mua ở đâu vậy mọi người, tên thuốc là gì để tôi tìm hiểu thêm?
Bài thuốc Sơ can bình vị tán anh ạ. Anh đọc ở đây có thông tin và đầy đủ địa chỉ đó, có gì gọi điện trước để bác sỹ họ tư vấn cho. https://www.chuyenkhoadaday.com/so-can-binh-vi-tan-buoc-dot-pha-trong-dieu-tri-benh-viem-loet-hp-da-day.html
Mách thêm 1 típ hữu ích nè. Có thể sử dụng sữa chua hoa quả, sữa chua kết hợp với dưa hấu, dưa gang nhé các bạn, giúp bớt tình trạng đầy bụng, ợ hơi đó.
Mình cũng bị bệnh dạ dày, vẫn ăn sữa chua đều hàng ngày, vừa đẹp da mà vừa có lợi cho tiêu hóa. Quan trọng là cần nghỉ ngơi hợp lý, không thức khuya nữa cơ. Chứ bị dj dày mà hay thức khuya thì có mà lúc nào cũng bị đau.
Kể cả loét dạ dày cũng ăn được á?? Tui nghĩ ăn đồ chua vào sẽ xót đau hơn cơ. Tui thích ăn dứa nên có mấy lần ăn xong đau quặn cả bụng sau không dam săn đồ chua nữa.
Cứ tuân thủ đúng là ăn đc hết mà bạn, ăn sau bữa ăn tầm 1 tiếng, không ăn lúc đói, hay ăn lạnh quá.