Top 10 loại thuốc trị mất ngủ thông dụng và lưu ý

Phần đa thuốc trị mất ngủ được kê đơn bởi bác sĩ chuyên khoa, dưới đây là 10 loại thuốc mất ngủ thông dụng được chỉ định dùng. Bài viết chỉ có tính chất tham khảo, bệnh nhân tuyệt đối không sử dụng khi chưa có chỉ dẫn của bác sĩ.

Top 10 loại thuốc trị mất ngủ thông dụng

1. Thuốc trị mất ngủ Diazepam

Thuốc trị mất ngủ Diazepam

Tác dụng: An thần, điều trị chứng co giật, giảm co thắt, cai nghiện rượu, giảm lo âu, căng thẳng trong thời gian ngắn. 

Cách sử dụng: Dùng theo chỉ dẫn bác sĩ chuyên môn theo sự chỉ định của bác sĩ theo độ tuổi, tình trạng sức khỏe. Để điều trị lo âu, mất ngủ chỉ cần sử dụng 2 – 5mg/lần, 2-3 lần/ngày. 

Lưu ý:

  • Phụ nữ có thai, cho con bú dưới 6 tháng không nên sử dụng thuốc
  • Không dùng riêng lẻ khi điều trị trầm cảm
  • Người bị suy giảm chức năng gan, thận, xơ cứng động mạch, bị bệnh phổi mãn tính … 

Giá bán tham khảo: 300.000 VNĐ

2. Thuốc Rotunda

Thuốc trị mất ngủ Rotundin

Tác dụng: An thần, giảm căng thẳng, hỗ trợ mất ngủ, khó ngủ. Điều trị cơn đau cơ, đau xương khớp, đau co thắt đường tiêu hóa, tử cung, đau đầu cao huyết áp…

Cách sử dụng: Uống 1 viên/lần, 2-3 ngày/lần theo chỉ định của bác sĩ.

Lưu ý: 

  • Có thể gặp tác dụng phụ như đau đầu, rối loạn tiêu hóa
  • Phụ nữ có thai, đang cho con bú nên tham khảo ý kiến của bác sĩ.

Giá bán tham khảo: 42.000 VNĐ

3. Thuốc Doxylamine

Tác dụng: Điều trị dị ứng, cảm lạnh thông thường, sốt, mất ngủ, khó chịu.

Cách sử dụng: Uống 25mg thuốc trước khi đi ngủ 30 phút. Dùng 1 lần/ngày theo chỉ định của bác sĩ.

Lưu ý

  • Cần cung cấp cho bác sĩ nếu đang sử dụng thuốc, vitamin, thực phẩm chức năng
  • Người bị bệnh tim, huyết áp, viêm phế quản mãn tính, bệnh hô hấp cần thận trọng.
  • Không dùng thuốc khi điều khiển, tham gia giao thông.

Giá bán tham khảo: 449.000 VNĐ

4. Thuốc trị mất ngủ Haloperiol

Thuốc trị mất ngủ Haloperiol

Tác dụng: Điều trị tâm thần phân liệt, rối loạn tâm thần, giảm căng thẳng, hạn chế suy nghĩ tiêu cực, cân bằng các chất tự nhiên trong não, giảm lo âu.

Cách sử dụng: Uống 2-3 lần/ngày, mỗi ngày bạn uống 0,5 – 2mg. Đối với dạng tiêm, bạn sẽ được bác sĩ sử dụng liều lượng phù hợp.

Lưu ý: Không tự ý ngưng, dùng theo chỉ định của bác sĩ.

Giá bán: 95.000 VNĐ

5. Thuốc Phenobarbital

Tác dụng: Phòng chống co giật, điều trị căng thẳng lo âu, đem đến giấc ngủ ngon.

Cách sử dụng: Uống 100 – 200mg/lần/ngày, uống tối đa 400mg trong 24 giờ. Sử dụng trong 2 tuần liên tiếp.

Lưu ý: Các đối tượng gồm phụ nữ mang thai, cho con bú, mắc bệnh lí nào đó cần tham khảo ý kiến bác sĩ.

Giá bán: 110.000 VNĐ

6. Seduxen 5mg

Đây là dòng thuốc nhập ngoại, do công ty Gedeon Richter Plc (Hungary) sản xuất. Đây là thuốc được kê đơn bởi thành phần chính là Diazen – một dẫn xuất của benzodiazepine nồng độ cao có tác dụng mạnh tới thần kinh.

Đối tượng sử dụng: Bệnh nhân có vấn đề thần kinh, lo lắng, thất thường, không kiểm soát do stress, căng thẳng, nghiện rượu, hệ thần kinh suy giam, co giật, trầm cảm.

7. Thuốc Nikethamid

Tác dụng: Tăng nhịp thở, tăng nhịp tim, cải thiện sự co bóp của tim, tăng cường kích thích thần kinh trung ương trên hành tủy, hệ thống hô hấp, tuần hoàn, giải độc thuốc ngủ khác.

Cách sử dụng: Ngậm 1 – 2 viên/lần, 2-3 lần/ngày. Hoặc tiêm theo chỉ định của bác sĩ với liều lượng phù hợp.

Lưu ý:

  • Không được sử dụng khi đang mang thai
  • Chống chỉ định với người bị bệnh hen, động kinh, suy hô hấp 

Giá bán tham khảo: 30.000 VNĐ

8. Thuốc Ketaset III

Ketamine

Tác dụng: Chữa mất ngủ kinh niên

Cách sử dụng: Dùng 0,25 – 1ml/ngày khoảng 25 – 100mg/ngày.

Lưu ý:

Không sử dụng quá liều so với chỉ định, bảo quản thuốc ở ngăn mát tủ lạnh

9. Thuốc ngủ Lexomil 

Tác dụng: Đặc trị rối loạn thần kinh, căng thẳng, stress, lo âu, ăn uống thất thường, chán ăn, thèm ăn, trầm cảm…

Cách sử dụng: Kê theo đơn, liều thông thường 1-1,5 tháng

Lưu ý: Không dùng cho phụ nữ mang thai, trẻ em dưới 12 tuổi, mẫn cảm với các thành phần của thuốc.

Giá bán tham khảo: 1.000.000 đồng/hộp

10. Thuốc ngủ Gardenal

Tác dụng: Ngăn chặn các triệu chứng đến động kinh, co giật khi sốt cao ở trẻ em, triệu chứng rối loạn giấc ngủ, ngộ độc Strychnin.

Cách sử dụng: Uống theo chỉ định của bác sĩ. Liều thông thường chống mất ngủ là 1 viên vào buổi tối trước khi ngủ.

Lưu ý:  Không dừng thuốc đột ngột

  • Chống chỉ định uống rượu, nước giải khát có cồn trong thời gian dùng thuốc
  • Trẻ em cần kết hợp với vitamin D2 để chống còi xương

Giá bán tham khảo: 22.000 VNĐ

Những lưu ý khi dùng thuốc ngủ bệnh nhân cần lưu ý

  • Người bị bệnh về đường hô hấp không nên dùng thuốc ngủ vì sẽ ảnh hưởng đến sự điều hòa chức năng thở ở não.
  • Trước khi sử dụng cần cung cấp tình trạng cơ thể cho bác sĩ và tuân thủ chỉ định của bác sĩ, không tùy tiện tăng liều lượng.
  • Người tham gia giao thông không nên dùng thuốc ngủ
  • Mặc dù dùng thuốc ngủ bệnh nhân vẫn cần tránh các yếu tố bất lợi ảnh hưởng đến giấc ngủ như sử dụng điện thoại, tiếng ồn. Và kết hợp chống stress, tập thể dục thể thao, dinh dưỡng phù hợp.

Theo Ts.Bs Nguyễn Thị Vân Anh – Viện trưởng Viện Nghiên cứu và phát triển Y dược học cổ truyền dân tộc cho biết: “Thuốc ngủ có tác dụng an thần giải lo lắng khi dùng liều thấp và sẽ gây ngủ khi dùng liều cao hơn. Mỗi đối tượng sẽ được kê đơn các loại thuốc thích hợp. Bệnh nhận TUYỆT ĐỐI không làm dụng vì thuốc ngủ có chức năng như một chất gây nghiện, rất khó bỏ và sẽ gặp hiện tượng nhức đầu, mệt mỏi, không thể tập trung. Ngoài ra, thuốc ngủ chỉ có tác dụng tạm thời không hề có tác dụng chữa được bệnh mất ngủ. Vì thế, bệnh nhân cần đến khám bác sĩ có phương pháp điều trị đúng bệnh”.

Ngày Cập nhật 31/05/2024

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *