Đau Vùng Thượng Vị Về Đêm: Cách Xử Lý Và Phòng Ngừa

Đau vùng thượng vị về đêm thường xảy ra ở những người trưởng thành, gây khó ngủ, làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và tác động xấu đến sức khỏe tổng thể. Tình trạng này có thể phát sinh do bệnh nhân làm việc gắng sức, căng thẳng quá mức, rối loạn tiêu hóa. Ngoài ra những cơn đau thượng vị xảy ra vào ban đêm còn là triệu chứng báo hiệu nhiều bệnh lý, vấn đề về sức khỏe nghiêm trọng như viêm thực quản, viêm tụy cấp, trào ngược dạ dày thực quản, viêm dạ dày tá tràng…

Đau vùng thượng vị về đêm: Cách xử lý và phòng ngừa
Tìm hiểu nguyên nhân gây đau vùng thượng vị về đêm, cách xử lý và phòng ngừa

Đau vùng thượng vị về đêm là gì?

Đau vùng thượng vị về đêm là tình trạng tại vùng thượng vị (vị trí từ xương ức xuống rốn) có dấu hiệu đau âm ỉ kéo dài và xảy ra vào ban đêm. Đôi khi cơn đau thượng vị xảy ra với những biểu hiện nặng, đau quặn thắt khiến bệnh nhân không thể ngủ hoặc tỉnh giấc khi đang ngủ.

Đa số những trường hợp đau vùng thượng vị về đêm có liên quan đến tình trạng rối loạn tiêu hóa, thức ăn được dung nạp vào buổi tối hay sự căng thẳng kéo dài. Tuy nhiên ở nhiều trường hợp khác, tình trạng này có thể là dấu hiệu cảnh báo của nhiều bệnh lý nguy hiểm.

Đau thượng vị dai dẳng vào ban đêm làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng giấc ngủ, sức khỏe tổng thể, khiến bệnh nhân bị suy giảm sức đề kháng, thiếu ngủ, cơ thể mệt mỏi và làm ảnh hưởng đến các hoạt động vào ngày hôm sau.

Vì thế những người bị đau thượng vị về đêm cần dựa vào triệu chứng để xác định tình trạng. Đồng thời xác định chính xác nguyên nhân gây đau và áp dụng các cách xử lý phù hợp nhằm cải thiện những vấn đề liên quan.

Dấu hiệu nhận biết đau vùng thượng vị về đêm

Để xác định tình trạng đau vùng thượng vị về đêm, người bệnh có thể dựa vào những dấu hiệu dưới đây:

  • Cơn đau xuất hiện ở khu vực nằm dưới mũi xương ức và vùng bụng trên rốn (vùng thượng vị)
  • Cơn đau đặc biệt nghiêm trọng, đau quặn thắt hoặc đau âm ỉ kéo dài
  • Đau xuất hiện đồng thời với cảm giác nóng rát vùng thượng vị, buồn nôn, nôn mửa, ợ nóng, ợ chua, tức ngực.
  • Cơn đau thượng vị thường xuất hiện vào khoảng thời gian từ 1 – 2 giờ sáng, xảy ra kéo dài hoặc lặp lại nhiều lần trong đêm. Điều này khiến bệnh nhân tỉnh giấc và khó khăn trong việc ngủ lại.

Nguyên nhân gây đau vùng thượng vị về đêm

Đau thượng vị là tình trạng xảy ra phổ biến ở những người vận động mạnh sau khi ăn uống hoặc ăn quá no. Tuy nhiên nếu tình trạng này thường xuyên xuất hiện vào ban đêm, người bệnh có thể cân nhắc những yếu tố nguy cơ và nguyên nhân dưới đây:

1. Trào ngược dạ dày thực quản

Trào ngược dạ dày thực quản được xác định là nguyên nhân gây đau vùng thượng vị về đêm thường gặp nhất. Bệnh lý này xảy ra khi dịch axit tồn tại trong dạ dày dư thừa, thường xuyên di chuyển ngược vào thực quản (ống thông giữa dạ dày và miệng). Khi đó dung dịch axit sẽ gây kích ứng và tác động vào niêm mạc thực quản và làm phát sinh nhiều triệu chứng khó chịu.

Nguyên nhân dẫn đến sự trào ngược là do sự suy yếu của van thực quản, tạo điều kiện thuận lợi để dịch vị dạ dày di chuyển qua, đồng thời trào ngược và lên phía trên thực quản.

Ngoài ra nguy cơ phát sinh bệnh trào ngược dạ dày thực quản cũng tăng cao bởi thói quen ăn uống và sinh hoạt kém của bệnh nhân. Cụ thể: Thường xuyên sử dụng thực phẩm cay nóng, ăn nhiều đồ béo, ăn nhiều thực phẩm trong một lần, ăn quá no, uống nhiều rượu bia…

Trào ngược dạ dày thực quản
Trào ngược dạ dày thực quản chính là nguyên nhân làm phát sinh cơn đau vùng thượng vị về đêm thường gặp nhất

Ngoài triệu chứng đau vùng thượng vị vào ban đêm, bệnh trào ngược dạ dày thực quản còn gây ra những triệu chứng sau:

  • Ợ nóng (cảm giác nóng rát ở ngực), thường xảy ra sau khi ăn nhưng có thể nghiêm trọng hơn vào ban đêm
  • Khó nuốt
  • Đau ngực
  • Có cảm giác trong cổ họng bị chặn bởi khối u
  • Thức ăn trong dạ dày bị chua.

Một số tình trạng khác có thể xuất hiện khi người bệnh bị trào ngược dạ dày vào ban đêm:

  • Viêm thanh quản
  • Ho mãn tính
  • Gián đoạn giấc ngủ
  • Hen suyễn.

 2. Viêm loét dạ dày tá tràng

Viêm loét dạ dày tá tràng là bệnh về đường tiêu hóa xảy ra phổ biến. Bệnh lý này được đặc trưng bởi tình trạng loét và viêm trên tá tràng hoặc niêm mạc dạ dày. Thông thường những tổn thương do bệnh viêm loét tá tràng gây ra sẽ xuất hiện khi tá tràng hoặc lớp niêm mạc của dạ dày bị bào mòn, đồng thời làm lộ những lớp bên dưới thành ruột hoặc thành dạ dày.

Viêm loét dạ dày tá tràng phát sinh do nhiều nguyên nhân khác nhau. Cụ thể nhiễm Helicobacter pylori (Vi khuẩn HP), sử dụng thuốc kháng viêm và thuốc giảm đau dài ngày. Ngoài ra bệnh thường gặp ở những người bị căng thẳng thần kinh kéo dài, thường uống rượu bia và hút thuốc lá.

Những bệnh nhân mắc bệnh viêm dạ dày tá tràng thường xuyên có cảm giác đau tức vùng thượng vị ngay cả khi đã ăn no hoặc khi đói, cơn đau sẽ nghiêm trọng và kéo dài dai dẳng hơn vào ban đêm.

Ngoài ra, một số triệu chứng đi kèm khác cũng có thể phát sinh khi bạn bị viêm loét dạ dày tá tràng:

  • Ợ hơi
  • Nóng rát vùng bụng
  • Buồn nôn
  • Nôn mửa
  • Đầy bụng, khó tiêu
  • Ngủ không ngon giấc, mất ngủ
  • Rối loạn tiêu hóa (táo bón, tiêu chảy).
Viêm dạ dày tá tràng
Viêm loét dạ dày tá tràng đặc trưng bởi tình trạng loét và viêm trên tá tràng hoặc niêm mạc dạ dày

3. Bệnh viêm thực quản

Đau vùng thượng vị về đêm có thể xảy ra khi thực quản bị viêm. Viêm thực quản là một bệnh lý thường gặp. Bệnh lý này là tình trạng các mô của thực quản, ống cơ giúp di chuyển thức ăn từ miệng đến dạ dày bị tổn thương.

Khi bị viêm thực quản, người bệnh sẽ thường xuyên có cảm giác khó chịu do bệnh gây ra những triệu chứng sau:

  • Đau tức vùng thượng vị vào ban đêm
  • Đau khi nuốt
  • Khó nuốt
  • Buồn nôn và nôn mửa
  • Đau ngực, đau nhiều ở phía sau xương ức, nhất là khi ăn uống
  • Trào ngược nước bọt
  • Chán ăn.

Đối với trẻ nhỏ, những triệu chứng khác có thể phát sinh gồm:

  • Cơ thể không phát triển mạnh
  • Chán ăn, bỏ ăn
  • Thường xuyên cảm thấy đau đớn hoặc khó chịu ở thượng vị.

Bệnh viêm thực quản cần được sớm phát hiện và điều trị kịp thời. Bởi nếu không điều trị đúng cách hoặc không can thiệp điều trị, bệnh sẽ diễn tiến phức tạp, bệnh nhân có thể mắc phải nhiều biến chứng nguy hiểm. Cụ thể: Ung thư thực quản, loét thực quản…

4. Viêm tụy cấp

Tuyến tụy là cơ quan quan trọng nằm ở vùng thượng vị, cạnh dạ dày và ruột non. Viêm tụy cấp là căn bệnh thể hiện cho tình trạng viêm đột ngột ở tuyến tụy do nhiều vấn đề nghiêm trọng như nhiễm trùng, rối loạn miễn dịch, sỏi mật hoặc uống quá nhiều rượu trong thời gian dài.

Những triệu chứng phát sinh từ bệnh lý này có thể nhẹ hoặc nghiêm trọng, thậm chí đe dọa đến tính mạng người bệnh. Hầu hết những trường hợp bị viêm tụy cấp có thể được chữa khỏi và hồi phục hoàn toàn khi bệnh nhân sớm phát hiện và kịp thời áp dụng các phương pháp.

Đối với những trường hợp nghiêm trọng, viêm lan rộng, dịch tuyến tụy di chuyển vào trong ổ bụng sẽ gây ra nhiều tổn thương nặng ở các mô thực quản, khiến các mô bị nhiễm trùng. Ngoài ra những cơ quan quan trọng khác như phổi, tim và thận cũng có thể bị ảnh hưởng từ tình trạng viêm nặng ở tuyến tụy.

Những bệnh nhân mắc bệnh viêm tụy cấp thường bị đau nhói đột ngột ở vùng thượng vị, đau kéo dài khiến bệnh nhân khó chịu, ảnh hưởng đến sức khỏe và các hoạt động. Cơn đau thượng vị do bệnh viêm tụy cấp gây ra có thể thường xuyên xuất hiện vào ban đêm và đau lan tỏa ra vùng lưng. Bên cạnh đó cơn đau có thể nghiêm trọng hơn sau khi bệnh nhân tiêu thụ những loại thực phẩm giàu chất béo.

Ngoài biểu hiện đau vùng thượng vị về đêm, bệnh nhân bị viêm tụy cấp còn thường xuyên cảm thấy khó chịu với những triệu chứng sau:

  • Tăng nhịp tim
  • Sốt
  • Buồn nôn và nôn ói
  • Đau bụng và chướng bụng.
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấp là bệnh nguy hiểm, xảy ra với biểu hiện đau nhói và đột ngột ở vùng thượng vị về đêm

5. Hội chứng ruột kích thích

Những người bị hội chứng ruột kích thích sẽ có cảm giác đau nhói ở vùng hạ vị, lan lên thượng vị, cơn đau xảy ra phổ biến và nghiêm trọng hơn vào ban đêm. Hội chứng ruột kích thích xảy ra khi bệnh nhân bị căng thẳng thần kinh kéo dài và áp dụng chế độ dinh dưỡng thiếu khoa học khiến chức năng của ruột bị rối loạn.

Ngoài ra, nhiễm khuẩn đường tiêu hóa, thường xuyên sử dụng thuốc kháng sinh, yếu tố di truyền, sự thay đổi và rối loạn nồng độ hormone trong chu kỳ kinh nguyệt cũng là những yếu tố tác động và làm phát sinh hội chứng ruột kích thích.

Khi mắc bệnh, người bệnh sẽ thường xuyên có cảm giác đau quặn và nhói ở vùng hạ vị, hố chậu trái. Tuy nhiên khi xảy ra vào ban đêm, những cơn đau phát sinh từ hội chứng ruột kích thích thường lan tỏa lên vùng thượng vị. 

Đối với hội chứng ruột kích thích, người bệnh có thể nhận thấy những dấu hiệu bất thường sau khi mắc bệnh:

Triệu chứng chính

  • Đau bụng: Đau bụng nhưng không có vị trí nhất định, không có đặc điểm cụ thể. Người bệnh có thể bị đau dọc khung đại tràng, mức độ đau sẽ tăng lên sau khi ăn hoặc cơn đau xuất hiện ngay cả chưa ăn xong, đau nhiều khi ăn thức ăn để lâu, thức ăn lạ, đau khi lạnh bụng. Cảm giác đau nhói ở bụng có thể chỉ diễn ra trong khoảng từ 1 đến 2 ngày, tuy nhiên cơn đau có thể xuất hiện lâu hơn ở nhiều trường hợp, đau triền miên, đau nhiều lần trong một tháng hoặc có thể vài tháng mới đau một lần.
  • Tiêu chảy, táo bón: Người bệnh có thể nhận thấy có một lớp màng nhầy bọc ngoài phân, phân táo, đặc biệt phân không lẫn máu. 

Triệu chứng đi kèm

  • Nhức đầu
  • Mất ngủ
  • Bụng đầy hơi
  • Nặng ở bụng
  • Có cảm giác đi chưa hết phân
  • Trung tiện nhiều.

6. Tổn thương ở túi mật

Đau vùng thượng vị về đêm là một trong những triệu chứng thường gặp của tình trạng tổn thương ở túi mật, điển hình như viêm đường dẫn mật.

Viêm đường dẫn mật là hiện tượng nhiễm trùng xảy ra ở đường dẫn mật kèm theo nhiều biểu hiện khó chịu như có cảm giác đau nhói ngay tại vùng hạ sườn, cơn đau lan dần xuống thượng vị, tăng thân nhiệt, bụng chướng, khó tiêu, nước tiểu có màu vàng, buồn nôn…

Bệnh viêm đường dẫn mật cũng như những tổn thương khác ở túi mật cần được sớm chẩn đoán và can thiệp điều trị. Bởi nếu chậm trễ trong quá trình chữa trị, bệnh nhân sẽ có nguy cơ cao mắc phải nhiều biến chứng nghiêm trọng. Cụ thể: Viêm gan mật, vỡ túi mật, hoại tử túi mật, bệnh ung thư đường mật…

7. Ung thư dạ dày

Ung thư dạ dày chính là sự phát triển mất kiểm soát của những tế bào ở dạ dày, khiến nhiều khối u hình thành ở dạ dày. Khi di căn, khối u ác tính có thể lan ra xung quanh và làm ảnh hưởng đến nhưng cơ quan xa hơn.

Triệu chứng đau vùng thượng vị về đêm có thể phát sinh từ bệnh ung thư dạ dày. Điều này xảy ra là do sự hình thành và phát triển của những khối u ác tính chèn ép, kích thích dạ dày và khiến cơ quan này tăng tiết axit. Sau đó đẩy axit trào ngược lên thực quản, cuối cùng làm phát sinh biểu hiện đau tức vùng thượng vị. Đối với ung thư dạ dày, cơn đau thượng vị có thể thường xuyên xảy ra vào ban đêm khiến người bệnh khó ngủ.

Nguyên nhân gây ung thư dạ dày có liên quan đến sự xâm nhập vào dạ dày của vi khuẩn HP (Helicobacter pylori), tổn thương tiền ung thư, yếu tố nội sinh, yếu tố môi trường, yếu tố di truyền và do chế độ ăn uống. Ngoài ra bệnh cũng thường xảy ra ở những người bị béo phì, người có nhóm máu A, có tiền sử phẫu thuật dạ dày.

Ung thư dạ dày
Ung thư dạ dày gây đau tức vùng thượng vị, ợ hơi liên tục, nôn ra máu, đi ngoài có phân đen, nuốt nghẹn…

Để nhận biết bệnh ung thư dạ dày, người bệnh có thể dựa vào những triệu chứng sau:

  • Đau bụng, đau dai dẳng ngay tại vùng thượng vị, có thể đau nhiều vào ban đêm làm ảnh hưởng đến giấc ngủ của người bệnh. Trong thời gian đầu, cơn đau có thể thuyên giảm sau khi bệnh nhân ăn uống phù hợp, tuy nhiên sau đó lại đau liên tục
  • Ợ hơi liên tục
  • Chán ăn dẫn đến sút cân hoặc sút cân không rõ nguyên nhân
  • Buồn nôn và nôn mửa
  • Đi ngoài có phân đen hoặc có phân màu đỏ tươi khi ung thư dạ dày gây xuất huyết tiêu hóa
  • Nôn ra máu do xuất huyết tiêu hóa
  • Nuốt nghẹn do khối u gần tâm vị hoặc nằm ngay tại đoạn nối tâm vị và thực quản.

8. Hội chứng Zollinger-Ellison

Một trong những bệnh lý làm phát sinh cơn đau ở vùng thượng vị về đêm là hội chứng Zollinger-Ellison. Hội chứng này đặc trưng bởi sự xuất hiện và phát triển của những khối u tiết gastrin ở tá tràng và tuyến tụy.

Khi cơ thể sản sinh gastrin với nồng độ quá mức, quá trình tăng tiết axit ở dạ dày sẽ diễn ra. Tình trạng này làm tăng nguy cơ phát sinh bệnh viêm loét dạ dày hoặc bệnh trào ngược dạ dày thực quản. Từ đó làm phát sinh cơn đau vùng thượng vị vào ban đêm.

Ngoài cơn đau ở vùng thượng vị, những người bị hội chứng Zollinger-Ellison còn nhận thấy những triệu chứng bất thường sau:

  • Có cảm giác cồn cào, nóng rát tại vùng thượng vị hoặc xảy ra ngay tại phần bụng dưới sườn bên trái
  • Buồn nôn, nôn mửa, nôn ra máu bầm hoặc máu đỏ tươi ở trường hợp nặng
  • Ợ chua
  • Ợ hơi
  • Trào ngược dạ dày thực quản
  • Ăn uống không ngon miệng, ăn uống kém dẫn đến sụt cân, cơ thể mệt mỏi và suy nhược
  • Tiêu chảy phân mỡ, rối loạn tiêu hóa.

9. Một số nguyên nhân khác gây đau vùng thượng vị về đêm

  • Nhiễm giun sán: Người bệnh có thể bị đau vùng thượng vị vào ban đêm khi bị nhiễm giun sán. Nguyên nhân là do vào ban đêm, giun sán sẽ di chuyển và hoạt động mạnh mẽ nhất nên thường làm phát sinh cơn đau. Đối với trường hợp bị nhiễm giun sán, người bệnh sẽ có dấu hiệu đau quặn thắt, đau nhức dữ dội và khó chịu.
  • Bệnh ở gan: Triệu chứng đau vùng thượng vị về đêm có thể xảy ra khi bệnh nhân mắc một số bệnh lý ở gan. Đặc biệt là bệnh viêm gan, u gan, áp xe gan. Trong những bệnh về gan, áp xe gan là nguyên nhân gây đau thượng vị thường gặp nhất.
  • Bệnh Celiac: Bệnh Celiac là bệnh không dung nạp gluten (dị ứng với gluten). Khi mắc phải bệnh lý này, bệnh nhân sẽ thường xuyên đi ngoài có phân lỏng sẫm màu, tiêu chảy, phân có mùi hôi và đau nhói tại vùng thượng vị, đau nhiều hơn vào ban đêm.
  • Thói quen sinh hoạt và ăn uống: Làm việc gắng sức, căng thẳng quá mức, thức khuya, ăn quá no, ăn uống nhiều chất béo, dầu mỡ, thường xuyên ăn thực phẩm cay nóng, ăn thực phẩm ôi thiu, uống nhiều thuốc, ăn uống không điều độ, thường xuyên uống rượu bia, hút thuốc lá… là những yếu tố làm tăng khả năng phát sinh cơn đau ở thượng vị vào ban đêm.
Áp xe gan
Áp xe gan thường làm phát sinh cơn đau thượng vị với mức độ nghiêm trọng

Đau vùng thượng vị về đêm có nguy hiểm không?

Đau vùng thượng vị về đêm có thể phát sinh từ những thói quen sinh hoạt xấu, ăn uống không đều độ, thường xuyên sử dụng thực phẩm kích thích hoặc căng thẳng quá mức. Tình trạng này thường không gây nguy hiểm và có thể được khắc phục bằng cách thay đổi thói quen ăn uống, sinh hoạt mà không cần dùng thuốc.

Tuy nhiên ở nhiều trường hợp khác, đau vùng thượng vị vào ban đêm là triệu chứng của nhiều bệnh lý nguy hiểm, có khả năng gây biến chứng xuất huyết, thủng dạ dày và tử vong như ung thư dạ dày, viêm loét dạ dày thực quản… nên cần sớm được điều trị.

Vì thế để phòng ngừa phát sinh những vấn đề về sức khỏe nghiêm trọng, người bệnh nên chủ động tìm gặp bác sĩ chuyên khoa, trao đổi thông tin, tiến hành kiểm tra và xét nghiệm. Từ đó giúp xác định chính xác nguyên nhân gây đau, áp dụng phác đồ điều trị thích hợp tránh gây nguy hiểm hoặc làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe tổng thể. 

Cách xử lý triệu chứng đau vùng thượng vị về đêm

Dựa vào nguyên nhân và mức độ nghiêm trọng của cơn đau, những bệnh nhân bị đau vùng thượng vị về đêm có thể được điều trị bệnh với những biện pháp giảm đau cơ bản hoặc thăm khám với bác sĩ chuyên khoa để được điều trị y tế.

1. Biện pháp điều trị đau thượng vị nhẹ

Trong trường hợp triệu chứng đau thượng vị vào ban đêm phát sinh do thói quen làm việc không khoa học, chế độ ăn uống thiếu lành mạnh, căng thẳng thần kinh kéo dài, bệnh nhân có thể áp dụng những biện pháp đơn giản để khắc phục cơn đau. 

Đối với trường hợp đau thượng vị nhẹ, không phát sinh do bệnh lý, người bệnh nên chú ý đến chế độ ăn uống, điều chỉnh cường độ công việc và nghỉ ngơi hợp lý để khắc phục cơn đau.

Để làm giảm mức độ nghiêm trọng của triệu chứng đau vùng thượng vị về đêm, người bệnh có thể thêm một số biện pháp sau vào quá trình chữa bệnh:

  • Biện pháp chườm ấm vùng thượng vị: Chườm ấm là biện pháp giảm đau hiệu quả. Nhiệt độ cao từ biện pháp này sẽ giúp các cơ được thư giãn, làm xoa dịu tình trạng sưng và đau nhói ở thượng vị. Để thực hiện bạn cần đựng một ít nước ấm trong túi chườm hoặc trong chai thủy tinh, áp lên vị trí bị đau. Sau 15 – 20 phút, người bệnh sẽ nhận thấy cơn đau thuyên giảm một cách rõ rệt.
  • Uống nước mật ong ấm: Đối với những bệnh nhân bị đau thượng vị vào ban đêm do tổn thương niêm mạc dạ dày, người bệnh nên uống một cốc mật ong ấm trước khi đi ngủ. Vị ngọt, vitamin, hoạt chất chống viêm và các khoáng chất trong mật ong sẽ giúp bạn xoa dịu nhanh cơn đau ở thượng vị, làm giảm viêm và hỗ trợ làm lành vết thương. Vì thế để phòng ngừa và làm dịu cơn đau thượng vị, người bệnh nên thêm vào một ly nước ấm 2 thìa cà phê mật ong nguyên chất, khuấy cho tan và uống trước khi đi ngủ 60 phút.
  • Uống nước gừng ấm: Người bệnh nên uống nước mật ong ấm khi bị đau vùng thượng vị về đêm do mắc các bệnh dạ dày. Những thành phần dinh dưỡng trong gừng sẽ giúp bạn cải thiện tình trạng viêm, giảm đau quặn ở thượng vị và hỗ trợ điều trị những bệnh lý xảy ra ở dạ dày. Để thực hiện bạn cần chuẩn bị vài lát gừng và hãm chúng trong 1 tách nước sôi khoảng 20 phút, uống nước gừng vào ban đêm và uống khi còn ấm.
  • Uống trà bạc hà, trà hoa cúc: Cả trà bạc hà và trà hoa cúc đều có khả năng đẩy lùi cơn đau ở vùng thượng vị, giúp bệnh nhân cải thiện tốt bệnh trào ngược dạ dày thực quản. Ngoài ra những tinh chất trong bạc hà và hoa cúc còn có tác dụng kích thích và làm giãn nở cơ trơn ở thực quản và dạ dày. Vì thế người bệnh nên uống trà bạc hà và trà hoa cúc vào buổi tối để làm giảm cơn đau thượng vị.
Uống trà bạc hà
Uống trà bạc hà giúp đẩy lùi cơn đau ở vùng thượng vị, cải thiện bệnh trào ngược dạ dày thực quản

LƯU Ý: Những cách được chia sẻ ở trên đều mang tính tham khảo, các chuyên gia không đánh giá cao vì khả năng cải thiện chứng đau vùng thượng vị còn kém và hiệu quả tùy thuộc cơ địa mỗi người. Nếu người bệnh có biểu hiện rõ ràng, nên tìm đến chuyên gia hoặc cơ sở y tế để được tư vấn phương pháp chuyên sâu hơn.

2. Cách xử lý đau đau thượng vị nặng xảy ra do bệnh lý nghiêm trọng theo TÂY Y

Người bệnh cần nhanh chóng đến bệnh viện và gặp bác sĩ chuyên khoa khi cơn đau vùng thượng vị về đêm thường xuyên xuất hiện, đau đột ngột, đau nhói và dữ dội, mức độ đau tăng dần kèm theo biểu hiện khó thở, sốt, buồn nôn hoặc nôn ói, đột ngột sút cân, đau quặn vùng bụng, nôn ra máu, vàng mắt, vàng da, tiêu chảy nặng, có máu trong phân, cơn đau xảy ra trong thai kỳ…

Nguyên nhân là do tình trạng đau vùng thượng vị có thể là triệu chứng của nhiều bệnh lý nguy hiểm như viêm tụy cấp, viêm loét dạ dày thực quản, ung thư dạ dày, áp xe gan… Khi không được điều trị kịp thời, bệnh nhân có thể gặp nguy hiểm hoặc tử vong.

Tùy thuộc vào bệnh lý nguyên nhân và mức độ đau mà bác sĩ chuyên khoa sẽ yêu cầu bệnh nhân áp dụng phác đồ điều trị thích hợp nhất. Trong suốt thời gian chữa bệnh, người bệnh cần chắc chắn tuân thủ nghiêm ngặt chỉ định và phác đồ điều trị của bác sĩ để sớm khắc phục bệnh lý.

Ngoài ra, trong quá trình điều trị bệnh, người bệnh cần lưu ý không sử dụng những loại thuốc không được chỉ định, thuốc không có nguồn gốc rõ ràng… để tránh phát sinh những hậu quả không mong muốn.

LƯU Ý: Lạm dụng hoặc sử dụng thuốc tây sai cách có thể gây ra các tác dụng phụ ngoài mong muốn, người bệnh nên thận trọng khi sử dụng.

Biện pháp phòng ngừa đau vùng thượng vị về đêm

Để phòng ngừa và hỗ trợ kiểm soát triệu chứng đau vùng thượng vị về đêm, người bệnh cần lưu ý những điều sau đây:

  • Làm việc và nghỉ ngơi hợp lý, nên giữ tâm lý luôn thoải mái, vui vẻ.
  • Thiết lập và duy trì một chế độ ăn uống lành mạnh, khoa học, nên bổ sung nhiều nước cho cơ thể, ăn nhiều hoa quả tươi, rau xanh để hạn chế phát sinh tình trạng tăng tiết axit quá mức và trung hòa dịch vị dạ dày.
  • Không hút thuốc lá, không uống rượu bia và không dùng chất kích thích.
  • Hạn chế ăn những loại gia vị cay nóng, thức ăn có vị chua, đồ ăn đóng hộp, thực phẩm chế biến sẵn, thực phẩm nhiều dầu mỡ.
  • Duy trì thói quen luyện tập thể dục thể thao mỗi ngày, ngủ đủ giấc (7 – 8 tiếng/ ngày ở người trưởng thành), ngủ đúng giờ, ăn uống điều độ. Điều này sẽ giúp đảm bảo các hoạt động của hệ tiêu hóa, hạn chế phát sinh nhiều vấn đề về sức khỏe.
Luyện tập thể dục thể thao mỗi ngày
Luyện tập thể dục thể thao mỗi ngày là cách phòng ngừa và hỗ trợ kiểm soát triệu chứng đau vùng thượng vị về đêm

Tình trạng đau vùng thượng vị về đêm không chỉ phát sinh do thói quen sinh hoạt, ăn uống, bệnh lý đường tiêu hóa thông thường mà còn là dấu hiệu nhận biết của nhiều bệnh lý nguy hiểm.

Do đó  nếu thường xuyên bị đau thượng vị, đau nhiều vào ban đêm làm ảnh hưởng đến giấc ngủ hoặc đau kèm theo nhiều triệu chứng bất thường khác, người bệnh cần sớm đến bệnh viện để kiểm tra, xác định chính xác nguyên nhân gây bệnh, có phác đồ điều trị thích hợp và kịp thời. Người bệnh cần tránh để lâu vì sẽ khiến bệnh phát triển nặng hơn, khó điều trị.

Bài viết liên quan:

Ngày Cập nhật 05/06/2024

Chỉ với liệu trình Sơ can Bình vị tán, mọi căn bệnh dạ dày sẽ biến mất. Các căn nguyên gây bệnh dạ dày sẽ bị loại bỏ, bạn không còn bị những cơn đau đớn, khó chịu đeo bám cản trở tận hưởng cuộc sống.

Bình luận (34)

  1. Khánh Ly says: Trả lời

    Con tôi thường hay uống thuốc vào bị nôn, không biết uống thuốc này có dễ không nhỉ? Bạn cho tôi cái địa chỉ trung tâm đấy, tôi cho cháu đến khám xem sao vậy. Có bệnh vái tứ phương thôi

    1. Hy Trương says: Trả lời

      Thuốc hơi khó uống với trẻ con đấy chị nhưng e nghe bs bỏ vào ít đường phèn, ngọt ngọt lại dễ uống con nhà e ban dầu cũng lắc đầu k chịu uống sau thì uống ngon lành.dần e có cho mật ong vào đâu mà cu cậu vẫn uống đấy chả kêu gì

    2. Kelly Nho says: Trả lời

      Đợt tôi cho con đến khám là ở địa chỉ B31 Ngõ 70 Nguyễn Thị Định – Hà Nội. Bạn cho con bạn đó khám đi hoặc đặt lịch trước để đến khám đỡ phải đợi lâu, ngoài cơ sở ở hà nội còn có 1 cơ sở nữa là ở 145 Hoa Lan, phường 2, quận Phú Nhuận, TP. HCM. Bạn ở gần đâu thì bạn qua đó để khám nhé. Bạn cũng có thể gọi điện trước cho họ để hỏi và đặt lịch trước cũng được, đỡ phải đợi lâu, bạn gọi vào sđt này này 024.71096699

  2. Nguyễn Ngọc Viễn says: Trả lời

    Đó là tâm lí chung của mọi người mà mà, vì giờ vấn đề dược liệu kém chất lượng trôi nổi trên thị trường không rõ nguồn gốc nhiều lắm. Tôi cũng đã tìm hiểu rất kĩ cái thuốc đông y này là của thuốc dân tộc. Họ có vườn dược liệu riêng nên cũng không phảo lo, với cái chính là dùng thuốc hiệu quả rất tốt. Nó còn lên cả báo đây này https://www.thuocdantoc.org/tham-vuon-duoc-lieu-cong-ty-cp-nghien-cuu-va-ung-dung-thuoc-dan-toc-tai-xa-van-duc-chi-linh-hai-duong.html

  3. Trần Tuyết says: Trả lời

    Nhưng mình thấy trẻ con không giống như người lớn nên dùng thuốc này thì không biết có an toàn và đảm bảo không, sợ lại dính phải dược liệu bẩn này nọ, giờ nhiều thuốc linh tinh lắm, quảng cáo thì hay lứm mà dùng thì sợ phát khiếp không giám dùng nữa

  4. Quả Nguyễn Văn says: Trả lời

    Chính ra bị dạ dày mà điều trị bằng đông y đúng là ổn áp hơn cả đấy. Trước tui cũng đưa con đi viện tỉnh khám rồi lấy thuốc uống mấy đợt mà có hết được đâu, sau chuyển qua thuốc dân tộc này nó khác hẳn. Hiệu quả tuy hơi lâu tí nhưng được cái là k bị tái phát, dùng lâu dài cũng không bị nhờn thuốc. Thằng cu nhà tui nhờ thế nên mới khỏe lên, ăn được ngủ được mà tăng 4kg lận đấy

  5. Trần Thanh says: Trả lời

    Con tôi đang dùng thuốc sơ can này gần hết liệu trình rùi thấy khỏi hết các triệu chứng như đau bụng, ợ chua rồi. Tôi thấy thuốc hiệu quả ghê.chỉ uống 1 tháng đầu mà đã đỡ hẳn ra, tôi đang cho con uống nốt liệu trình để không bị tái phát nữa.

  6. Đặng Liều says: Trả lời

    Chồng em do một thời gian dài đi tiếp khách nhiều nên uống rượu nhiều k kiêng khem nay đã có dấu hiệu đau dạ dày lại, em tìm hiểu thì được biết bệnh này rất nguy hiểm có thể có biến chứng rất nhanh như thủng dạ dày hoặc ung thư… chồng em bị bệnh này cách đây hơn 1 năm đi khám chữa rồi bây giờ bắt đầu bị lại, mọi người ai biết cách chữa trị hiệu quả mách em với ạ?

    1. Khải Lv says: Trả lời

      theo tôi bạn nên bảo anh bạn đi khám xem mức độ anh bạn bị đau dạ dày này như thế nào rồi để còn biết cách chữa cho nhanh.bạn bảo anh bạn bị nhẹ thì mức độ nhẹ đó là như nào thì mới biết dc cách điều trị ,vì nếu anh bạn mới bị thì chữa khỏi cũng nhanh thôi mà. Còn tôi thì tôi từng chữa khỏi bằng Sơ can bình vị tán thuốc dân tộc

    2. Nguyễn Phương Đông says: Trả lời

      Bạn ơi bạn thử bảo anh bạn dùng tính bột nghệ với mật ong xem, bố mình ngày nào cũng uống tinh bột nghệ với mật ong đây. Mình thấy ông bảo cũng đỡ nhiều đó

    3. lê thảo says: Trả lời

      mẹ chồng mình thì hay lấy lá mơ rửa sạch để ráo nước rồi cho vào máy say sinh tố rồi lấy nước cốt uống ngày 2 lần ngoài ra 1 tuần mẹ mình cũng ăn mấy bữa lá mơ rán với trứng ý mình hỏi thì thấy mẹ cũng bảo đỡ đấy, bạn thử áp dụng cho anh đi nhưng mình nghĩ là nếu nhẹ sẽ đỡ đó, còn nặng chắc là vẫn phải dùng thuốc mới khỏi được

    4. Tú Tú says: Trả lời

      Mọi người cứ bảo dùng mật ong uống với nghệ kiên trì là khỏi nhưng e sợ nghệ uống mãi mà không quen mùi nên sợ chả được bao lâu nên bỏ không uống.

    5. liên nguyễn says: Trả lời

      bị cái bệnh này trước hết bạn phải bảo anh kiểng rượu bia, cay nóng đi đã ạ. ko tiến triển nhanh lắm đáy

    6. Mai Đào Như Phương says: Trả lời

      UI em thấy đôi khi bị bệnh thì ai mách gì thì dùng nấy chữ em cũng bị viêm loét dạ dày này ăn nghệ mật ong mãi mà có thấy khỏi cho đâu,thuốc tây cũng có dùng rồi mà cũng chỉ hiệu quả giảm đau được thời gian đầu sau lại bị lại, giờ thì em đang chuyển sang điều trị bằng bài thuốc đông y sơ can bình vị tán, cũng đang thấy có chuyển biến tốt, mong sao đợt này là tìm được đúng bài thuốc bệnh sẽ khỏi

    7. kiến vàng says: Trả lời

      có phải thuốc sơ can bình tán của trung tâm thuốc dân tộc không chị.e cũng đag tìm hiểu để uống đây ạ.mà nghe nói thuốc này tốt có rất nhiều người chữa khỏi rồi nên e cũng đnag tìm hiểu thông tin của mọi người phản hồi xem như nào, gửi mọi người cùng tham khảo https://www.chuyenkhoadaday.com/so-can-binh-vi-tan-tri-viem-da-day-hp-dung-bao-lau-thi-thay-hieu-qua.html

    8. Thùy Linh Vũ says: Trả lời

      Trước đây mình bị đau bao tử,mình hay bị trào ngược,ợ hơi ợ chua,đôi khi ăn còn buồn nôn không muốn ăn. và đã điều trị uống thuốc tây nhiều bv nhưng vẫn không khỏi, thời gian điều trị bệnh của mình gần 1 năm, tình trạng bệnh không thuyên giảm mà còn thấy nặng hơn, các biểu hiện lúc đầu thì đỡ nhưng sau đó thì không thấy thuyên giảm gì hết. Sau đó mình xem trên diễn dàn webtretho có mẹ mách dùng thuốc dạ dày của trung tâm thuốc dân tộc mình tìm hiểu thấy nhiều người phản hồi cái thuốc đấy chữa dạ dày rất tốt lại có cả bác sĩ YHCT khám chi nữa. Mình đến khám xong cũng mua thuốc về uống. Uống liệu trình 3 tháng thuốc các triệu chứng cứ đỡ dần dần rồi khỏi. Bây giờ ăn uống được như bt (nói là bt nhưng mình vẫn hạn chế mấy món chua cay k dám ăn nhiều). May thật

    9. Trần Duy Hiếu says: Trả lời

      Thùy Linh Vũ ơi bạn dùng thuốc này giờ đã khỏi chư ạ?mà bạn chia sẻ kỹ hơn cho mình hiểu về bài thuốc của trung tâm này dc ko để mình về còn giả thích cho anh trai mình dùng.mà bạn uống 1 lt là bao nhiêu ngày tháng vậy?

    10. Thùy Linh Vũ says: Trả lời

      Thì mình cũng bị đau bao tử cũng lâu rồi đó,mình hay bị đau bụng,đau vùng thượng vị đó, hay bị đầy hơi, khó tiêu, ợ chua, đầy bụng và buồn nôn nữa nên mình hay bị chán ăn, mất ngủ đó mệt lắm.may từ khi dc bs Lan ở trung tâm thuốc dân tộc khám và kê đơn thuốc cho mình điều trị thì giờ mới đỡ đau đó. Bs Lan kê cho mình cái sơ can bình vị trào ngược và cao bình vị uống kết hợp với nhau đó, bs Lan bảo mình nên uống hẳn 1 lt là 3 tháng để cho dạ dày ổn định hẳn nên mình đã nghe lời bs và điều trị luôn 3 tháng xem, lúc đầu tiên mình uống thuốc đó đc 3 tuần mà tính hình bị trào ngược của mình đã giảm đi rất nhiều, ko còn đau với ợ chua nữa. Đến sang tháng thứ 2 thì mình gần như mất hẳn không còn triệu chững như trào ngược hay đầy bụng, buồn nôn đã hết. Nói chung thuốc nó ngấm dần rồi sẽ thấy hiệu quả từ từ chứ không nhanh như mấy loại thuốc sữa hay chữ Y đâu. Nhưng được cái mình rất thích là uống sơ can bình vị này người dễ chịu nhẹ nhàng hẳn, kiểu như nó giải độc cho mình luôn ấy. Nhờ thế mà sau hơn năm rưỡi rồi mình vẫn chưa hề bị tái phát lại lần nào luôn á

    11. thanh trúc says: Trả lời

      mà bạn ơi bạn cho mình xin địa chỉ chỗ mà bs Lan khám cho bạn được không để mình bảo chồng mình đến khám xem thế nào

    12. Hoa Thiên Lý says: Trả lời

      Bác sĩ Lan trước là trưởng khoa khám bệnh của viện y học cổ truyền trung ương giờ bác nghỉ hưu rồi đang công tác ở trung tâm thuốc dân tộc chỗ B 31 ngõ 70 nguyễn thị định,hà nội đó nhưng bác chỉ khám trong giờ hành chính thôi đến 5 rưỡi thôi thì phải, bạn cứ gọi trực tiếp 0983845445 hỏi trung tâm xem thế nào nhé

  7. Nguyễn Thanh Trà says: Trả lời

    Các phương pháp kể trên bài viết thì tôi có điều trị vùng thượng vị của tôi bằng thuốc Tây y với mẹo dân gian rồi nhưng không khỏi, bệnh cũng mấy năm nay rồi cứ quẩn quanh trong việc điều trị mãi thôi

    1. Đức Toàn says: Trả lời

      Tôi uống thuốc tây cứ bị buồn nôn, chóng mặt, mệt dã ra, không muốn bước. Điều trị cả trăm toa thuốc mà có khỏi đâu.

    2. Như Ý Trương says: Trả lời

      Thuốc dân gian không khỏi được, tôi khuyên các chế tránh tránh ra nhé, tiền mất tật mang. Tôi đây đang viêm đau cấp độ nhẹ, dùng 3 tháng bệnh nặng hơn, khám lại ra viêm loét dạ dày có nhiễm HP. Phát khóc.

    3. Nguyễn Thị Kim Chí says: Trả lời

      Không phải khen, nhưng khẳng định với mấy chị là chỉ có Sơ can bình vị tán mới khỏi dứt điểm thôi.

  8. Hữu Phát says: Trả lời

    Nửa tháng nay cứ tối đến là tôi thấy vụng bụng phía trên rốn cứ lâm râm đau, ợ hơi rồi ợ chua thường xuyên ra hiệu thuốc thì được cô bán thuốc bán cho loại thuốc Yumangel dùng cái đó thời gian thấy đỡ đau rồi sau đó ít bữa thì thấy cắt cơn đau luôn,nhưng mà độ tuần sau lại thấy tình trạng đau như trước quay lại, xin hỏi thuốc sơ can bình vị tán có điều trị khỏi bênh của tôi được không

    1. Trịnh Nguyễn says: Trả lời

      K biết cái bài thuốc sơ can bình vị tán hiệu quả tới đâu nhưng mà Bạn dùng tây y không khỏi là đúng rồi vì nó chỉ có cắt triệu chứng tạm thời thôi,k dùng thuốc cái là bệnh tái ngay,mình bị dạ dày mãn tính 6 7 năm nay vì trải qua rồi nên cái này mình rõ mười mươi.nay mình cũng đang tìm hiểu xem mọi người có cách nào hay trị được rứt cái bệnh này thì chỉ giùm mình,chứ mỗi lần nó tái phát hạnh hạ khổ không sống nổi .

    2. thanh huyền says: Trả lời

      em cũng bị, cơ bản khó trị dứt điểm lắm, điều trị mãi mà có thấy được đâu, tây y rồi dông y đủ cả

    3. Hoanh Rupi says: Trả lời

      K biế dk bao lau co ma og anh re e bao cach day 2 nam uong cai thuok so can binh vi tan bay gio chua thay bi lai ma og anh re e thi van bia ruou chu co kieg dau. Lau dai thi chua biet tn thoi voi ca e nghe noi thuok dong y k fai ai dug cung hop dau

  9. Thanh Châu says: Trả lời

    Em là dân kinh doanh thời gian làm việc không có định chứ k như dân văn phòng 8 tiếng /ngày làm việc đâu ạ nên ăn uống cũng thất thường, có hôm chả cơm nước gì làm vài mẩu bánh mì với hộp sữa là xong bữa trưa, k biết có phải do vậy không mà em bị đau dạ dày và,cơn đâu ở vùng bụng phía bên trái ấy, cơn đau k quá dữ dội mà nó âm ỉ ấy nhưng khó chịu lắm, đau nhiều nhất là vào chiều tối và đênm khuya nên nhiều khi mất ngủ nữa ảnh hưởng đến ssuwcs khỏe khá nhiều xin hỏi bệnh này điều trị bằng cách nào là ok nhất.

    1. Trần Công Chiến says: Trả lời

      Mình cũng bị giống như bạn đấy, nhưng do mình áp lực công việc quá độ dẫn đến đau dạ dày. Mình từng chữa qua tất cả các cách, nhưng chỉ có mỗi Sơ can Bình vị tán là khỏi thôi. Thuốc tân dược thì gây mệt mỏi quá độ. Thuốc dân gian thì chỉ hỗ trợ thôi.
      Mình dùng 2 liệu trình Sơ can Bình vị tán của Thuốc dân tộc. Theo ghi nhận của mìn thì tháng đầu tiên bắt đầu thuyên giảm triệu chứng.Tháng thứ 2 từng triệu chứng nặng như đau rát, buồn nôn, đi ngoài phân đen không còn nữa. Tháng thứ 3 thì tất cả triệu chứng biến mất. Bắt đầu sang liệu trình thứ 2 thì cơ thể của mình ăn ngon, ngủ khỏe, tăng cân đều.
      Không chỉ riêng mình mà thấy mấy người đồng nghiệp trong công ty dùng cũng có triển biến tốt như vậy. Nên bạn thử dùng xem thế nào.

    2. Như Thủy says: Trả lời

      Chồng tui cũng bị viêm dạ dày sau 2 năm làm sale. Tiền hoa hồng kiếm được chắc toàn đổ vào tiền mua thuốc hết. Mà cũng may phúc, không biết ổng hỏi được ai mà chạy sang thuốc dân tộc khám rồi lấy thuốc, giờ đỡ hẳn rồi, đi nhậu làm đôi ba chén thì bụng vẫn êm. Bác xem thử lấy đi 1-2 tháng mà uống xem có hợp không nhá

  10. bảo linh says: Trả lời

    cứ trà thảo mộc rồi bổ sung thêm hũ sữa chua mà dùng, đơn giản, tiết kiệm, lại nhanh gọn

    1. Trần Phú says: Trả lời

      Ôi Anh ơi em ăn nhiều là đằng khác rôiif nhưng mà cũng không thấy được hiệu quả, thấy bảo mấy cái này chỉ là hỗ trợ điều trj cho trường hyopwj bệnh còn nhẹ thôi chứ bệnh lâu năm thì chịu.

    2. Võ Quỳnh says: Trả lời

      Không khỏi được đâu bác ạ, có khi còn nặng hơn. Tôi cũng nghe lời lang băm dùng một thời gian, bệnh trở nặng hơn. Sau đó đến Thuốc dân tộc may được các bác sĩ cứu chữa kịp thời. Đừng dại mà nghe mấy lời đồn đại.

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *